Giải pháp về cơ chế chính sách, các văn bản quy phạm pháp luật quy

Một phần của tài liệu Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước anh sơn, tỉnh nghệ an (Trang 106)

CHƢƠNG 4 : ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ

4.3.1. Giải pháp về cơ chế chính sách, các văn bản quy phạm pháp luật quy

4.3.1.1. Xây dựng hệ thống văn bản KSC NSNN thống nhất.

Đề xuất, kiến nghị cấp có thẩm quyền xây dựng văn bản QPPL theo hƣớng thống nhất vào một văn bản quy định chi tiết cơ chế, quy trình về KSC thƣờng xuyên NSNN qua KBNN.

Từ hoạt động thực tiễn hiện nay, cấp có thẩm quyền cần tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Luật NSNN (2015) theo hƣớng: Về dự toán NSNN, cơ quan Tài chính các cấp chịu trách nhiệm quản lý Dự toán kể cả dự toán phân bổ và dự toán điều chỉnh, truyền số liệu dự toán sang KBNN kịp thời theo chƣơng trình ứng dụng phần mềm thống nhất để KBNN thực hiện. Quy trình phân bổ dự tốn NSNN đƣợc thực hiện từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dƣới, dự kiến: Quản lý danh mục tổ hợp tài khoản để phân bổ dự toán ngân sách, quản lý danh mục các Mã dự tốn, Mã tổ chức dự tốn, quy trình giao dự tốn, quy trình điều chỉnh dự tốn, quy trình ứng trƣớc dự tốn cho ĐVSDNS; quản lý quy trình tạo và nhập dự toán vào hệ thống phầm mền quản lý, gồm quy trình tạm cấp kinh phí, quy trình nhập dự tốn ngân sách đƣợc Quốc hội, HĐND tỉnh, HĐND huyện, HĐND xã quyết định, quy trình này đƣợc phân bổ dự toán từ ngân sách cấp trên xuống.

Hiện nay, KBNN chỉ quản lý đối với đơn vị dự tốn trực tiếp sử dụng NSNN có giao dịch với KBNN. Nhƣ vậy, tính tất yếu khách quan là nhà nƣớc phải đầu tƣ để hệ thống KBNN có Chƣơng trình phần mền thống nhất để quản lý hiệu quả tồn bộ dự tốn từ ngân sách cấp 0: Quốc hội, HĐND tỉnh, huyện, xã đến đơn vị dự toán cấp 1, cấp 2, cấp 3, cấp 4 và ĐVSDNS. Thống nhất phân bổ dự toán chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ XDCB; vốn nƣớc ngoài cũng

cân đối, phân bổ và giao dự tốn. Cơ quan KBNN có tài khoản riêng để hạch toán và theo dõi dự toán tạm cấp trong trƣờng hợp chƣa có dự tốn chính thức đƣợc giao.

Tại thời điểm hiện nay, hệ thống KBNN có nhiều hình thức KSC thƣờng xuyên NSNN, với quá nhiều văn bản, chế độ kèm theo, trong một ĐVSDNS cũng có nhiều hình thức KSC khác nhau, tạo ra rất nhiều khó khăn cho đơn vị và cho KBNN trong quá trình thực hiện chi và KSC thƣờng xuyên NSNN. Đề xuất, kiến nghị cơ quan có thẩm quyền thống nhất lại thành 03 loại chế độ KSC thƣờng xuyên NSNN, nhƣ sau.

- Xây dựng cơ chế KSC thƣờng xuyên thống nhất cho đơn vị khơng khốn, chi thƣờng xun ngân sách Đảng, chi ngân sách xã vào hình thức KSC khơng khốn.

- Các ĐVSDNS đƣợc cấp có thẩm quyền Quyết định giao khốn kinh phí từ NSNN, phải xây dựng thống nhất một quy trình KSC và đƣợc quản lý theo hình thức khốn kinh phí theo dự tốn NSNN.

- Ngân sách ANQP nên quy định thống nhất lại hình thức KSC có tính chất chi đặc biệt “MẬT”, cịn những nội dung kinh tế khơng mang tính chất chi đặc biệt “MẬT” thì KBNN KSC theo hình thức chi thƣờng xuyên.

4.3.1.2. Sửa đổi, bổ sung chế độ chính sách nhà nước phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

Đối với định mức chi tiêu: Chi sửa chữa nhỏ và sữa chữa lớn tài sản cố định. Hiện nay nội dung chi này KBNN chỉ kiểm soát theo hồ sơ chứng từ, do đó việc sửa chữa nhƣ thế nào, khi nào thì tài sản phải sửa chữa, cơ quan nào kiểm định tài sản cần phải sửa chữa cũng chƣa có. Có cơ quan xây nhà chƣa hết thời hạn bảo hành đã sửa chữa. Có loại xe ô tô mới mua một thời gian ngắn đã sửa chữa. Đề nghị có quy định cụ thể từng loại tài sản dùng bao nhiêu

phải có cơ quan chun mơn kiểm định tài sản cần sửa, khi đó mới đƣợc sửa chữa. Dự tốn sửa chữa lớn phải đƣợc cơ quan có thẩm quyền thẩm định, và phải đƣợc tổ chức thầu theo quy định của Luật Đấu thầu. Chúng ta còn nhiều khoản chi chƣa có định mức nhƣ chi kỷ niệm các ngày lễ lớn. Đề nghị nội dung chi này nên quy định chặt chẽ hơn theo hƣớng: Chỉ chi kỷ niệm các ngày lễ lớn ở cấp trung ƣơng, hạn chế tổ chức kỷ niệm ở địa phƣơng, đƣợc nhƣ vậy mỗi năm, nhất là những năm chẵn chúng ta có thể tiết kiệm nhiều trăm tỷ đồng cho NSNN, số tiền đó có thể xây dựng đƣợc nhiều lớp học mới. Khoản chi hỗ trợ: Nội dung chi này hàng năm tƣơng đối lớn, nhƣng lại khơng có quy định cụ thể, trƣờng hợp nào đƣợc hỗ trợ, do đó KBNN rất khó kiểm sốt. Đề nghị có quy định cụ thể các trƣờng hợp đƣợc hỗ trợ của các ĐVSDNS, nhƣ vậy KBNN mới có căn cứ kiểm soát.

Đối với đơn vị khốn biên chế và kinh phí hoạt động: Hiện nay cơ chế khốn chƣa đủ mạnh để đơn vị đƣợc khoán bung ra, khoán nhƣng vẫn còn nhiều ràng buộc, chƣa tạo điều kiện cho các đơn vị khoán khai thác khả năng của họ để phục vụ xã hội. Đề nghị nên mở rộng cơ chế khoán hơn nữa, cho đơn vị khốn có khả năng là có thể mở rộng dịch vụ phục vụ xã hội, nếu xã hội có nhu cầu và đơn vị có khả năng đáp ứng.

4.3.1.3. Xây dựng quy trình kiểm sốt cam kết chi.

Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chế độ văn bản pháp lý (Nghị định của Chính phủ hoặc Thơng tƣ của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thực hiện cam kết chi) quy định cụ thể việc thực hiện CKC trên cơ sở dự toán đƣợc phân bổ theo từng ĐVSDNS nhằm đảm bảo dự tốn ngân sách có đủ để chi tiêu trƣớc khi bắt đầu việc mua sắm và dịch vụ, theo hƣớng sau:

- ĐVSDNS thực hiện ký hợp đồng và chuẩn bị đầy đủ các thông tin hợp đồng, xác định rõ phạm vi cam kết phù hợp với yêu cầu quản lý gửi đến KBNN để thực hiện tạo CKC trong hệ thống.

- Sau khi nhập CKC, hệ thống sẽ thực hiện việc kiểm tra dự toán của đơn vị cịn đủ để thực hiện thanh tốn cho hợp đồng không?

- Sau khi kiểm tra, nếu dự tốn ngân sách cịn đủ thì thực hiện phê duyệt CKC trong hệ thống, KBNN thực hiện gửi văn bản đến ĐVSDNS.

- Sau khi CKC đƣợc phê duyệt, hệ thống sẽ tự động giữ dự toán (trừ dự toán) để đảm bảo có đủ ngân sách cho việc thực hiện thanh tốn đối với hợp đồng đã đƣợc CKC.

Quản lý CKC sẽ tạo ra một khối lƣợng công việc lớn cho KBNN và ĐVSDNS, nếu thực hiện thành công sẽ phù hợp với chủ trƣơng CCHC của Nhà nƣớc ta hiện nay. Đồng thời chúng ta quản lý đƣợc nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ, giúp cho việc quản lý Thuế đƣợc tốt hơn, chống thất thu thuế triệt để, đây là một trong những tiền đề quan trọng phục vụ cho công tác KSC thƣờng xuyên NSNN qua KBNN giai đoạn 2021 - 2030.

4.3.2. Nâng cao chất lƣợng cơng tác lập, phân bổ dự tốn chi Ngân sách Nhà nƣớc

Chất lƣợng dự toán chi NSNN là tiền đề để nâng cao hiệu quả KSC thƣờng xuyên, vì vậy cần phải tập trung giải quyết một số vấn đề sau:

- Đối với thời gian phân bổ, giao dự toán thu chi NSNN hàng năm, các cơ quan có thẩm quyền phải phát huy cao độ tinh thần trách nhiệm, thực hiện nghiêm túc thời gian, trình tự lập, xét duyệt và phân bổ dự toán thu chi NSNN. Các ĐVSDNS phải hoàn thành trƣớc ngày 31/12 năm trƣớc. Các cơ quan thẩm quyền quyết định và phân bổ dự toán giao cho ĐVSDNS đúng thời gian quy định sẽ giúp cho KSC thƣờng xuyên NSNN qua KBNN đƣợc chủ động.

- Hàng năm, cấp có thẩm quyền khi thẩm tra, phê duyệt, giao dự toán thu chi cho ĐVSDNS, khơng chỉ giao Tổng mức dự tốn, phải giao dự tốn

bạc mới có cơ sở pháp lý để đối chiếu, kiểm soát các nội dung chi của ĐVSDNS có trong dự tốn đƣợc phê duyệt hay không?.

- Xây dựng dự toán chi thƣờng xuyên, các bộ, cơ quan trung ƣơng, địa phƣơng, các cơ quan, ĐVSDNS lập dự toán chi thƣờng xuyên theo đúng lĩnh vực, đúng tính chất nguồn kinh phí, triệt để tiết kiệm.

- Xây dựng dự toán chi sữa chữa, mua sắm tài sản hàng năm, ĐVSDNS phải chấp hành nghiêm các quy định của nhà nƣớc về tiêu chuẩn, định mức, chế độ quản lý, sử dụng tài sản theo quy định; hạn chế mua sắm trang thiết bị đắt tiền, mua sắm xe ô tô công... theo Luật định.

4.3.3. Hồn thiện các hình thức cấp phát Ngân sách Nhà nƣớc

Hình thức chi bằng lệnh chi tiền: Cần xác định rõ phạm vi và đối tƣợng sử dụng. Hình thức này chỉ nên áp dụng đối với một số khoản chi nhƣ cấp vốn cho các doanh nghiệp nhà nƣớc, các tổ chức kinh tế – xã hội khơng có quan hệ thƣờng xuyên với NSNN; chi trả nợ, viện trợ, một số khoản chi có tính đặc thù khơng thƣờng xun, mang tính thời vụ và một số khoản chi khác theo quyết định của cơ quan tài chính. Cịn lại ngân sách Đảng, ngân sách xã, thị trấn đều thực hiện hình thức rút dự tốn chi NSNN. Hình thức kinh phí uỷ quyền: Đề nghị chuyển sang hình thức cấp phát theo dự tốn bình thƣờng.

4.3.4. Quy định rõ chức năng, quyền hạn của cơ quan Tài chính và hệ thống Kho bạc Nhà nƣớc trong quản lý, kiểm soát các khoản chi Ngân hệ thống Kho bạc Nhà nƣớc trong quản lý, kiểm soát các khoản chi Ngân sách nhà nƣớc

Theo Luật NSNN năm 2002 và Luật NSNN năm 2015 (sửa đổi), đang có 02 cơ quan thực hiện nhiệm vụ kiểm sốt chi NSNN, đó là cơ quan Tài chính và hệ thống KBNN; hệ thống KBNN KSC thƣờng xuyên NSNN và chi Đầu tƣ cơng, cơ quan Tài chính kiểm sốt chi NSNN đối với Lệnh chi tiền. Từ thực tiễn hoạt động tại KBNN Anh Sơn, Nghệ An, cấp có thẩm quyền cần nghiên cứu, sửa đổi quy định chức năng, quyền hạn trong kiểm soát các

khoản chi NSNN đối với cơ quan Tài chính và hệ thống KBNN. Cơ quan Tài chính chỉ nên thực hiện cơng tác kiểm tra, thanh tra khi các ĐVSDNS có dấu hiệu vi phạm hoặc kiểm tra, thanh tra theo chuyên đề về chi NSNN, có nhƣ vậy hiệu quả trong cơng tác quản lý chi NSNN sẽ tốt hơn, ĐVSDNS không “bị KSC trùng lắp, chồng chéo” nhƣ hiện nay. Số liệu chi NSNN của hệ thống KBNN là số liệu chính xác để cơ quan Tài chính thực hiện quyết tốn với các ĐVSDNS.

4.3.5. Giải pháp về công nghệ, ứng dụng, tổ chức, quản lý

4.3.5.1. Giải pháp tiếp tục tăng cường sử dụng DVCTT đối với các ĐVSDNS trong giao dịch chi thường xuyên NSNN

- Tiếp tục tăng cƣờng tuyên truyền về lợi ích sử dụng DVCTT trong thực hiện chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN. Khi nhận thức đƣợc tính thuận tiện, tiết kiệm chi phí, nhanh chóng, hiệu quả, đặc biệt là yếu tố an tồn và bảo mật thơng tin, ĐVSDNS sẽ luôn an tâm trong việc sử dụng DVCTT để thực hiện. Mỗi GDV KBNN Anh Sơn phải là một tuyên truyền viên khi tiếp xúc trực tiếp với ĐVSDNS, hoặc lãnh đạo KBNN Anh Sơn có thể điện thoại trực tiếp với lãnh đạo ĐVSDNS hoặc có văn bản đôn đốc, thuyết phục các đơn vị tăng cƣờng giao dịch chi thƣờng xuyên qua trang thông tin DVC KBNN.

- Tăng cƣờng khả năng hỗ trợ từ KBNN Anh Sơn cho các ĐVSDNS chi thƣờng xuyên khi gặp những trục trặc, vƣớng mắc trong sử dụng DVC TT. Thực tế khi gặp những trục trặc, vƣớng mắc đôi khi rất đơn giản, nhƣng khả năng tin học của ĐVSDNS cịn hạn chế, khơng xử lý đƣợc, sinh ra nản lịng, lại chuyển sang giao dịch bằng hình thức gửi hồ sơ trực tiếp tại KBNN Anh Sơn.

- Tiến đến quy định bắt buộc ĐVSDNS (trừ các đơn vị an ninh, quốc phòng) phải sử dụng DVCTT đối với tất cả các chứng từ chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN, chỉ thực hiện giao dịch thủ cơng khi có lý do chính đáng.

4.3.5.2. Giải pháp hoàn thiện ứng dụng DVCTT và hệ thống TABMIS - Phân loại các nội dung từ chối thanh tốn trên Trang thơng tin DVC để theo dõi xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực KBNN

Việc từ chối tiếp nhận, thanh toán hồ sơ, chứng từ trong KSC thƣờng xuyên NSNN của KBNN đƣợc thể hiện và lƣu lại trên trang thông tin DVC, giúp cho công tác KSC thƣờng xuyên NSNN của KBNN đƣợc cơng khai, minh bạch, góp phần hạn chế tiêu cực, nhũng nhiễu từ một bộ phận công chức KSC. Nhƣng việc thống kê các món từ chối tiếp nhận, thanh toán chỉ mới dừng lại ở việc lƣu nội dung từ chối trong cơ sở dữ liệu. Chƣa đƣợc tổ chức phân loại các nội dung từ chối theo các nhóm để hỗ trợ cho việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực KBNN hoặc cho công tác quản lý, thống kê, báo cáo... của KBNN Anh Sơn.

Trên Trang DVC KBNN, ở phần từ chối tiếp nhận, thanh toán, bổ sung mục chọn “loại từ chối thanh tốn” tƣơng ứng với các nhóm hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực KBNN nhƣ: Khoản chi khơng có trong dự toán NSNN; hồ sơ, chứng từ sai chế độ quy định; hồ sơ, chứng từ sai so với hồ sơ, chứng từ gốc; hồ sơ, chứng từ giả mạo; vi phạm chế độ thanh toán; vi phạm thủ tục kiểm soát cam kết chi; vi phạm thủ tục, thời hạn thanh toán tạm ứng; vi phạm khác.

Khi cơng chức KBNN kiểm sốt hồ sơ, chứng từ, nếu từ chối tiếp nhận, thanh tốn, cơng chức KBNN chọn loại nội dung từ chối thanh toán đã đƣợc thiết lập sẵn trong trang thông tin DVC phù hợp với lý do từ chối. Sau đó nhập thêm nội dung diễn giải chi tiết hành vi vi phạm tại trƣờng “nội dung từ chối”.

Với cách phân loại các nội dung từ chối thanh tốn nhƣ trên giúp cho việc thơng kê, báo cáo của KBNN về việc từ chối thanh toán trong KSC thƣờng xuyên đƣợc rõ ràng, thuận lợi, dễ dàng. Việc quản lý, theo dõi xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực KBNN cũng đƣợc dễ dàng và khơng bị bỏ sót.

- Giảm thao tác hoàn thiện Mã ngân hàng đối với các chứng từ thanh toán qua ngân hàng.

Trên hệ thống DVC KBNN dành cho ĐVSDSN sử dụng, bổ sung thêm cơ sở dữ liệu: Mã các ngân hàng, tên ngân hàng tƣơng ứng. Trên giao diện DVC dành cho ĐVSDNS lập đề nghị thanh toán, bổ sung thêm trƣờng nhập “Mã ngân hàng”. Khi ĐVSDNS phát sinh các món chi thƣờng xun thanh tốn qua ngân hàng, đơn vị đăng nhập Trang thông tin DVC để lập đề nghị thanh toán, đơn vị nhập mã ngân hàng vào trƣờng “Mã ngân hàng”. Đối với trƣờng “Tên ngân hàng”, đơn vị khơng nhập thủ cơng mà chƣơng trình sẽ tự động lấy tên tƣơng ứng với Mã ngân hàng từ dữ liệu hệ thống Mã ngân hàng.

Khi đề nghị thanh toán đƣợc gửi đến KBNN Anh Sơn qua Trang thông tin DVC, GDV khơng phải hồn thiện Mã ngân hàng thanh tốn, tránh đƣợc tình trạng hoàn thiện sai Mã ngân hàng do lỗi của GDV, đảm bảo đƣợc nguyên tắc Kho bạc không đƣợc sửa tên và tài khoản ngân hàng đối với các chứng từ thanh toán của ĐVSDNS, tránh đƣợc sai lầm trong thanh toán.

- Giải pháp đối chiếu điện tử giữa KBNN và ĐVSDNS đối với các bảng đối chiếu số liệu chi thường xuyên NSNN.

Bảng đối chiếu dự tốn kinh phí ngân sách bằng hình thức rút dự toán tại KBNN; Bảng đối chiếu tình hình sử dụng kinh phí ngân sách bằng hình thức rút dự tốn tại KBNN (sau đây gọi chung là các Bảng đối chiếu số liệu chi thƣờng xuyên NSNN).

Hiện nay, thủ tục đối chiếu số liệu chi thƣờng xuyên NSNN đƣợc thực hiện theo Điều 14 “Thủ tục đối chiếu, xác nhận số dư tài khoản của đơn vị

giao dịch tại KBNN” Nghị định số 11/2020/NĐ-CP ngày 20/01/2020 của

Chính phủ quy định về thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực KBNN.

Trên trang thông tin DVC KBNN dành cho ĐVSDNS, KBNN thiết kế

Một phần của tài liệu Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước anh sơn, tỉnh nghệ an (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)