CHƢƠNG 2 QUY TRÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Đánh giá chung về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Cổ phần
hẳn các doanh nghiệp còn lại, nguyên nhân là do hệ số EPS đang ở mức âm.
Hệ số P/B của mỗi cổ phiếu: của Viglacera Đông Anh là 0,72; của Viglacera Từ Sơn là 1,46; của Viglacera Đông Triều là 1,14; của Viglacera Hạ Long là 1,12.
3.3. Đánh giá chung về hiệu quả hoạt động sản xuất - kinh doanh tại Cổ phần Viglacera Đông Anh Viglacera Đông Anh
3.3.1. Những kết quả đạt được
Sau khi thực hiện phân tích thực trạng hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty cổ phần Viglacera Đông Anh, ta thấy được một số kết quả đạt được của công ty giai đoạn 2016 - 2019 như sau:
Công ty đã từng bước hiện đại hóa, mua sắm, nâng cấp và thay thế các loại máy móc thiết bị hiện đại, tạo điều kiện nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm tạo ra ưu thế cạnh tranh.
Đội ngũ lao động được bố trí tương đối hợp lý, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh, có đầy đủ cơng ăn việc làm, thu nhập ổn định.
Tình hình thanh tốn của doanh nghiệp khá khả quan. Doanh nghiệp có cố gắng trong việc thu hồi nợ và có khả năng trả nợ đúng hạn, doanh nghiệp khơng bị sức ép từ các chủ nợ. Khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty cũng có chiều hướng tăng.
Cơng ty tận dựng được lợi thế của địn bẩy tài chính, tiết kiệm chi phí thuế từ việc sử dụng nợ. Bên cạnh đó, cơng ty cịn đạt được sự tin tưởng của các nhà đầu tư, bằng chứng là dù EPS năm 2018 khơng cao nhưng P/E vẫn có sự tăng vọt so với 2 năm trước.
Để đạt được những kết quả trên là do những cố gắng nỗ lực của đội ngũ cán bộ cơng nhân viên của cơng ty có trình độ chun mơn tốt và khả năng quản trị tốt của các nhà lãnh đạo.
3.3.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân
Về hiệu quả sử dụng tài sản
Công ty cần quản lý chặt chẽ và đơn đốc thanh tốn các khoản phải thu, phải trả, phải nợ vốn vay đầu tư đúng theo thỏa thuận, hợp đồng. Đảm bảo tình hình tài chính của cơng ty ổn định có uy tín với Ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác. Huy động kịp thời mọi nguồn vốn để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, tập trung thu hồi công nợ, giải quyết dứt điểm các khoản công nợ dây dưa khó địi.
Về hàng tồn kho
Hàng tồn kho của công ty rất lớn chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản ngắn hạn. Nguyên nhân dẫn đến việc cung nhiều hơn cầu, sản phẩm VLXD ứ đọng là do ngành bất động sản khơng ổn định. Nhiều cơng trình xây xong nhưng không bán được hoặc bán giá thấp hơn ban đầu để thu hồi vốn nên chủ đầu tư chưa quyết định sẽ đầu tư tiếp vào các cơng trình khác. Mặt khác, do bản thân ban quản trị cơng ty chưa có những giải pháp trực tiếp khắc phục hàng tồn kho như áp dụng các biện pháp quảng cáo giới thiệu sản phẩm mở rộng thị trường tiêu thụ, ...
Hàng tồn kho của công ty là lớn ở tất cả các khâu từ nguyên vật liệu đầu vào đến thành phẩm dở dang, thành phẩm và bán thành phầm. Lý do chính là Cơng ty một mặt sản xuất nghe ngóng tình hình thị trường một mặt giảm cơng suất, để đối phó với tình hình kinh tế trước mắt.
Về hiệu quả kinh doanh
Những hạn chế trong hiệu quả kinh doanh của công ty:
o Doanh thu hàng năm của Cơng ty có tăng nhưng tốc độ tăng doanh thu còn chậm hơn tốc độ tăng chi phí.
o Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh còn thấp dẫn đến hiệu quả kinh doanh cịn thấp so với quy mơ của Công ty.
Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế là:
o Thế mạnh về sản xuất gạch nung vấp phải sự căng cạnh tranh rất lớn do thị trường tiêu thụ ngày một giảm trong khi đó sản lượng của cơng ty cũng
như các công ty cùng ngành khơng giảm mà tiếp tục gia tăng có thể nói là cung vượt quá cầu.
o Nhu cầu thị trường về VLXD như: Đá xây dựng, gạch các loại... có chiều hướng giảm do tốc độ phát triển cơ sở hạ tầng, đầu tư xây dựng trong thời gian này chậm và có xu hướng chững lại do khủng hoảng kinh tế.
o Giá cả các loại nguyên nhiên vật liệu, vật tư, phụ tùng thiết bị phục vụ sản xuất liên tục tăng cao như: Xăng dầu, điện, than cám... Sự thay đổi về chính sách đơn giá tiền lương, các loại thuế tài ngun, phí mơi trường... đã làm cho giá thành sản xuất tăng cao. Trong lúc đó giá bán các sản phẩm trong năm năm hầu như không tăng hoặc mức tăng không tương đồng.
o Giá trị xây lắp đặt thấp do những cơng trình lớn chưa triển khai. Cơ chế tài chính tín dụng ngày càng thắt chặt đối với doanh nghiệp.
o Nợ phải thu tồn đọng từ nhiều năm năm với số tiền khá lớn. Tình trạng dây dưa, cố tình chiếm dụng vốn, trốn tránh trách nhiệm thanh toán của một số khách hàng đã gây ảnh hưởng lớn đến việc huy động vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất của tồn Cơng ty.
CHƢƠNG 4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA ĐÔNG ANH 4.1. Bối cảnh nền kinh tế Việt Nam
Năm 2016, nền kinh tế Việt Nam đã thoát khỏi thời kỳ suy giảm và bắt đầu vào chu kỳ tăng trưởng mới. Đồng thời, Việt Nam tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế thế giới sẽ phải thực hiện các cam kết. Các cam kết này sẽ tác động mạnh đến các ngành trong đó có ngành sản xuất vật liệu xây dựng nói chung, gạch nung ( gạch ngói lợp, gạch xây, gạch chống nóng, gạch trang trí) nói riêng. Các doanh nghiệp sản xuất gạch nung không những phải cạnh tranh với các sản phẩm của các doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, mà còn phải cạnh tranh khốc liệt với các sản phẩm nhập khẩu, đặc biệt nhập khẩu tiểu ngạch và nhập lậu từ Trung Quốc.
Năm 2018, kinh tế được nhận định tốt hơn năm 2017 cụ thể: tăng trưởng toàn cầu về cơ bản đang trên đà phục hồi. Nền kinh tế vĩ mơ đã có những dấu hiệu tốt lên, lạm phát đang ở mức kiểm sốt. Chính phủ đang thực hiện nhiều giải pháp để phát triển thị trường bất động sản và hạ tầng giao thơng, từ đó sẽ tác động trực tiếp đến ngành vật liệu xây dựng.
Sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang tạo ra cơ hội và cả sự thách thức đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp trong đó có các doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng. Sự phát triển của công nghệ đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng có cơ hội bứt phá bằng việc nghiên cứu và sản xuất ra các loại vật liệu xây dựng mới, thân thiện với môi trường nhằm tận dụng các phế thải công nghiệp, tiết kiệm tài nguyên không tái tạo, tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính – nguyên nhân gây biến đổi khí hậu. Nhiều loại vật liệu xanh được ưu tiên sử dụng, trong đó các loại vật liệu khơng nung luôn được khuyến khích bởi ngồi việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường, chúng cịn có những ưu điểm như: cách âm, cách nhiệt, khả năng chống cháy, chống nước, thoát ẩm, nâng cao hiệu quả kiến trúc, giảm thiểu được kết cấu cốt thép, rút ngắn thời
gian thi công, tiết kiệm vữa xây, giá thành hạ… Do đó, các doanh nghiệp sản xuất gạch nung nói chung và Viglacera Đơng Anh nói riêng cần tận dụng cơ hội để phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất trong cách mạng công nghiệp 4.0, tự động hóa, đầu tư với quy mơ hợp lý, nâng cao năng suất, tiết kiệm chi phí đầu vào, hạ giá thành sản phẩm, tạo ra các loại sản phẩm ngày càng có chất lượng cao hơn, mẫu mã cạnh tranh nếu không muốn bị “đào thải”.
Khó khăn hiện hữu với nền kinh tế Việt Nam hiện tại tiếp tục là sự thiếu nhu cầu từ các thị trường xuất khẩu chính do ảnh hưởng của đại dịch Covid. Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam, hơn 30 triệu công nhân đã bị ảnh hưởng ở thời kỳ cao điểm của cái gọi là “đình trệ sản xuất” vào tháng 4/2020. Bị ảnh hưởng nặng nề nhất là công nhân làm việc trong lĩnh vực dịch vụ (72%), tiếp theo là công nhân trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng (67,8%), cũng như những người làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và đánh bắt cá (25,1%). Năm 2019, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng 37,48 tỷ USD so với năm 2018, phần lớn là do các công ty đang hướng tới đa dạng hóa chuỗi sản xuất và cung ứng trong bối cảnh cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc. Tuy nhiên, đại dịch đã làm giảm nhu cầu trên tất cả các mặt, làm đứt gãy thương mại quốc tế, điều này đã ảnh hưởng đến xuất khẩu của Việt Nam. Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam, trong nửa đầu năm 2020, xuất khẩu cả nước giảm 1,1% so với năm trước xuống còn 121,21 tỷ USD và nhập khẩu giảm 3,0% xuống 117,17 tỷ USD dẫn đến xuất siêu đạt 4,04 tỷ USD. Covid – 19 cho thấy cần phải cải cách mạnh mẽ hơn để giúp kinh tế phục hồi trong trung hạn, như cải thiện môi trường kinh doanh, thúc đẩy kinh tế số, nâng cao hiệu quả đầu tư công.
4.2. Định hƣớng và mục tiêu phát triển của Công ty
Trong những năm qua, hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty được duy trì phát triển theo định hướng của Tổng công ty Viglacera. Để đánh giá được điểm mạnh yếu cũng như phân tích cơ hội, nguy cơ mà Công ty phải đối mặt, tác giả sử dụng mơ hình phân tích SWOT để phân tích chiến lược, rà sốt và đánh giá vị trí, định hướng của công ty.
Điểm mạnh: (Strengths)
- Có uy tín trên thị trường và có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất,
cung cấp gạch xây dựng và các loại gạch ngói khác.
- Sản phẩm của Công ty chiếm lĩnh được thị trường các tỉnh phía Bắc và có
mặt trên 600 đại lý.
- Cơng ty sử dụng cơng nghệ tạo hình và sấy nung tiên tiến của Ba Lan, Italia.
Điểm yếu: (Weaknesses)
- Sản phẩm chủ yếu là gạch xây và gạch ngói. Cơng ty gặp khó khăn khi thị trường bão hòa và khách hàng chuyển sang sử dụng sản phẩm thay thế.
- Quy mô vốn nhỏ nên khó khăn trong việc đầu tư các trang thiết bị kỹ thuật. Cơ hội: (Opportunities)
- Nằm trên khu vực có vị trí giao thơng thuận lợi cho việc phân phối và cung cấp sản phẩm.
- Sở hữu thương hiệu Viglacera là thương hiệu mạnh trong sản xuất gạch và gốm xây dựng ở Việt Nam.
Thách thức: (Threats)
- Giá nguyên vật liệu liên tục tăng nên ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của cơng ty.
- Trên thị trường có nhiều doanh nghiệp (gồm cả doanh nghiệp mang thương hiệu Viglacera và các doanh nghiệp khác) sản xuất các mặt hàng cùng loại với cơng ty nên tính cạnh tranh hết sức gay gắt và quyết liệt.
Trải qua hơn 60 năm xây dựng và phát triển, từ những năm tháng đầu tiên vừa chiến đấu, vừa sản xuất đến nay công ty cổ phẩn Viglacera Đông Anh đã khẳng định được chỗ đứng của mình trên thị trường vật liệu xây dựng và nhận được sự tin tưởng của khách hàng. Việc chuyển đổi từ công ty Nhà nước sang công ty cổ phần là một bước đột phá lớn đối với sự phát triển lâu dài của công ty, tạo đà cho những bước phát triển trong tương lai. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt ở cả trong nước và nước ngoài như hiện nay, để có thể phát triển bền vững, mỗi doanh nghiệp phải tự tìm ra một hướng đi phù hợp trên cơ sở thực tế tại đơn vị, điều kiện và môi
trường quốc tế. Với chiến lược đúng đắn, các doanh nghiệp phải xây dựng những mục tiêu, kế hoạch và biện pháp cụ thể mang tính khả thi đảm bảo đem lại hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cao và đạt được những lợi thế cạnh tranh.
Những phương hướng cụ thể trên từng công tác trong dài hạn được công ty xác định như sau:
Công tác sản xuất:
- Công ty tiếp tục duy trì và khơng ngừng cải tiến công tác quản lý theo hệ
thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000.
- Chủ động lựa chọn nguyên liệu có chất lượng tốt để phục vụ cho sản xuất kinh
doanh, sản xuất các loại sản phẩm mỏng để tiết kiệm nguyên liệu, tăng doanh thu.
- Tăng cường công tác quản lý công nghệ, tăng cường kiểm tra chất lượng sản
phẩm từ khâu chế biến đến khâu ra lò, phân loại bảo đảm chất lượng nhằm giữ vững uy tín của cơng ty trên thị trường.
- Cải tiến máy móc, thiết bị, bám sát thị trường để sản xuất những sản phẩm
đáp ứng nhanh, chính xác nhu cầu thị trường, giảm thiểu hàng tồn kho.
- Tiếp tục duy trì và chấn chỉnh cơng tác khốn chi phí nhằm giảm thiểu định
mức tiêu hao vật tư đến mức thấp nhất, hạ giá thành sản phẩm tạo khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Công tác kinh doanh:
- Nắm chắc nhu cầu thị trường, tập trung vào thị trường trọng điểm có sức tiêu thụ lớn, đồng thời mở rộng và phát triển thị trường ra các vùng khác có tiềm năng. Tăng cường cơng tác tiếp thị sản phẩm, tiếp thị trực tiếp đến các cơng trình, mở rộng thêm các cửa hàng, đại lý.
- Tăng cường công tác thu hồi nợ để giảm thiểu số dư công nợ.
Công tác đào tạo, nâng cao trình độ quản lý và kỹ năng sản xuất: Trên cơ sở lực lượng cán bộ cơng nhân viên sẵn có, hàng năm cơng ty tiếp tục đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân, cử cán bộ theo học lớp quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh, nâng cao trình độ quản lý điều hành của bộ máy quản lý công ty về chuyên môn, nghiệp vụ.
Công tác quản lý người lao động:
- Tăng cường chỉ đạo kế hoạch sản xuất, đảm bảo tăng năng suất lao động, hạ
giá thành, ổn định thu nhập cho cán bộ công nhân viên.
- Thực hiện khốn chi phí sản phẩm cho từng bộ phận, phân xưởng, gắn thu
nhập của người lao động với việc hoàn thành kế hoạch sản xuất hàng ngày và đảm bảo các định mức chi phí.
- Thực hiện tốt an toàn lao động trong sản xuất, giữ vững kỷ luật công nghệ. - Tổ chức các phong trào thi đua trong lao động sản xuất, tiết kiệm nhằm thực
hiện hoàn thành các phần việc theo kế hoạch của đơn vị.
- Thực hiện tốt các chế độ quy định của Nhà nước đối với người lao động.
Với phương châm “cải tiến liên tục, thỏa mãn khơng ngừng” cơng ty kiên trì thực hiện chiến lược đa dạng hóa sản xuất và sản phẩm, không ngừng cải tiến công nghệ, chấp nhận vượt qua những thử thách và khó khăn. Trong suốt hành trình xây dựng và phát triển công ty luôn xác định yếu tố con người là tài sản vô giá quyết định thành cơng, vì vậy đào tạo, phát triển nguồn nhân lực được coi là “kim chỉ nam” giải mọi bài tốn trong q trình phát triển của đơn vị. Với một doanh nghiệp có bề dày lịch sử và đội ngũ nhân lực tâm huyết, đoàn kết, trong những năm tới mặc dù phải đối diện với nhiều khó khăn, nhưng cơng ty sẽ tiếp tục khẳng định và giữ vững giá trị truyền thống của mình.
Các nhiệm vụ cơ bản:
- Khơng ngừng nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động của Hội đồng quản trị trên cơ sở tuân thủ chặt chẽ các quy định của pháp luật và Điều lệ Công ty, đảm bảo