4.1. Khái niệm.
Mơ hình ln là cơng cụ của nghiên cứu thực nghiệm. Cơ sở logic học của phương pháp mô hình hóa là phép loại suy.
Khi nghiên cứu các khách thể nhận thức hoặc quá lớn hoặc quá bộ, quá phức tạp mà việc nghiên cứu trực tiếp sẽ rất khú khăn, tốn kộm hoặc nguy hiểm thì người ta cho áp dụng phương pháp mơ hình hóa. Phương pháp này cho phép người nghiên cứu tiến hành nghiên cứu trên những mô hình lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng đối tượng nghiên cứu thực.
Mơ hình hóa là phương pháp xây dựng và nghiên cứu khách thể trên các mơ hình của nó. Thực chất của phương pháp này là tỏI tạo các thuộc tính và các quan hệ của các khách thể nhận thức trên mơ hình của nó, nhờ qua nghiên cứu mơ hình sẽ thu được những thơng tin về khách thể.
Cơ sở của phương pháp mơ hình hóa là sự tương tự giữa khách thể
nhận thức và mơ hình của nó.
Nhiệm vụ của mơ hình hóa là: tìm ra sự tương tự, phù hợp khách quan
giữa mơ hình và khách thể nhận thức về mặt cấu trúc, thuộc tính, chức năng và các qui luật hoạt động.
4.2. Phân loại các phương pháp mơ hình hóa.
Tổng thể có hai loại mơ hình chính: Mơ hình vật chất và mơ hình tư tưởng tưởng. Mơ hình vật chất trong thực nghiệm có thể triển khai trên nhiều loại mơ hình: Mơ hình kinh tế – xó hội; mơ hình vật lý; mơ hình sinh học, mơ hình tốn học…
Ví dụ: Mơ hình vật lý làm mơ hình con tàu thu nhỏ. Mơ hình tư tưởng khơng tỏi tạo những kết cấu tự nhiên của khách thể nghiên cứu mà chỉ phản ánh những khách thể trong kết cấu tư tưởng, sơ đồ lý thuyết. Nó được sử dụng rộng rói trong các khoa học lý thuyết.
Căn cứ vào tính chất của mơ hình thực nghiệm, người ta có thể chia ra: Mơ hình thực tiễn, mơ hình lý thuyết; mơ hình ảo…
4.3. Nguyên tắc khi thực nghiệm mơ hình: