tương ứng, trước hết là tính tương ứng về cấu trúc, thuộc tính, chức năng, cơ chế vận hành.
- Xây dựng mơ hình thực nghiệm cần tuân thủ nguyên tắc đẳng cấu: Tức là cần có sự tương ứng giữa mơ hình và thực tế, mỗi một biến đổi trong thực tế cần tương ứng với mối liên hệ và biến đổi trong mơ hình và ngược lại. Tuy nhiên, ngun tắc này cịng chỉ mang tính tương đối.
Câu 13 Trình bày u cầu cơ bản của phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi vốn là một phương pháp của khoa học xó hội học nhưng được áp dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực. Về mặt kỹ thuật phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi có ba loại cơng việc chủ yếu:
- Giai đoạn chuẩn bị điều tra - Giai đoạn điều tra
- Xử lý kết quả điều tra.
a. Giai đoạn chuẩn bị điều tra: Bao gồm việc chọn mẫu, xác định
số lượng mẫu cần khảo sát, thiết kế bảng hỏi. Trong trường hợp cần huy động nhiều điều tra viên thì cần tổ chức tập huấn cán bộ đIều tra.
- Yêu cầu của việc chọn mẫu: Việc chọn mẫu phải đảm bảo vừa mang tính ngẫu nhiên và vừa mang tính đại diện, tránh sa vào ý kiến chủ quan của người nghiên cứu. Có một số cách chọn mẫu như:
+ Lấy mẫu ngẫu nhiên (Random sampling): là quá trình chọn mẫu sao cho mỗi đơn vị mẫu trong cấu trúc có một cơ hội hiện diện trong mẫu bằng nhau.
Kỹ thuật này dễ làm, đơn giản nhưng sự biến thiên của đối tượng nghiên cứu rời rạc, những đơn vị chọn lấy mẫu có thể rải đều trên một địa bàn rộng, do vậy quá trình lấy số liệu sẽ gặp nhiều khoa khăn.
+ Lấy mẫu hệ thống (Systematic random sampling): một đối tượng nghiên cứu gồm nhiều đơn vị được đánh số thứ tự. Chọn một đơn vị ngẫu nhiên có số thứ tự bất kỳ, lấy một số bất kỳ làm khoảng cách mẫu, cộng vào số thứ tự của mẫu đầu tiên. Ví dụ: Trong một địa bàn khảo sát là một phố, người nghiên cứu lấy số thứ tự bất kỳ của đơn vị phố đó là 10, sau đó cộng với một số tự nhiên bất kỳ là 4. Như vậy cứ cách 4 nhà thì điều tra viên phát phiếu khảo sát một nhà.
Ngồi hai lọai lấy mẫu chủ yếu này cịn có lấy mẫu tự nhiên phân tầng, lấy mẫu hệ thống phân tầng, lấy mẫu theo cụm.
- Thiết kế bảng hỏi: Có hai nội dung cần quan tâm trong khi người
nghiên cứu thiết kế bảng hỏi là: Các loại câu hỏi và trật tự logic giữa các câu hỏi đó.
+ Các loại câu hỏi:
Yêu cầu: Các loại câu hỏi cần phải đảm bảo khia thác cao nhất ý kiến
của cỏ nhân từng người được hỏi. Phương án tốt nhất là đặt các câu hỏi cụ thể, gần gũi với cỏ nhân mỗi người, tránh những câu hỏi trõu tượng, có tính khái qt cao.
Thơng thưêng có 4 loại câu hỏi:
Một là, câu hỏi kèm theo phương án trả lời “có” và “khơng”.
Hai là, câu hỏi kèm theo phương án trả lời để mở rộng khả năng lựa
chọn.
Ba là, câu hỏi kèm phương án trả lời có trọng số để người được lấy ý
kiến có thể phân biệt được mức độ quan trọng trong các phương án chọn để trả lời.
Bốn là, những câu hỏi mở để người được hỏi có thể trả lời theo ý kiến
riêng của mình.
+ Trật tự logic của các câu hỏi:
Phép suy luận được sử dụng trong quá trình tổ chức tồn bộ bảng hỏi. Trong đó:
Phép suy luận diễn dịch được sử dụng khi cần cơng bố tồn bộ mục đích cuộc điều tra.
Phép suy luận qui nạp được sử dụng khi cần cơng bố từng phần mục đích cuộc điều tra.
Phép loại suy được sử dụng khi người nghiên cứu muốn giữ kớn hồn tồn mục đích cuộc điều tra.
b. Giai đoạn điều tra:
Trong quá trình đIều tra cần tuân thủ các qui định của cuộc đIều tra về mẫu, số lượng mẫu, phải đảm bảo tính khách quan, trung thực, tin cậy của các thơng tin được thu thập.
Các phiếu đIều tra cần ghi rõ địa bàn đIều tra, số lượng phiếu và họ tên điều tra viên.
c. Giai đoạn xử lý phiếu điều tra.
Trước khi xử lý phiếu đIều tra, người xử lý cần tiến hành làm sạch số liệu đIều tra.
Có nhiều cách tiếp cận để sử lý phiếu đIều tra thông qua thuật thống kê tốn.
Hiện nay, chương trình xử lý thống kê trên máy được sử dụng khỏ phổ biến là chương trình SPSS – Statistical Package for Social Studies.
Câu 14: Xây dựng cơ sở lý thuyết cho một đề tài nghiên cứu khoa học mà anh chị dự định thực hiện
- Khái niệm:
Là giới hạn nào đó của hiện thực khách quan, có các vấn đề nghiên cứu xuất hiện nhưng chưa được nhận thức, nghiên cứu, giải quyết hoặc nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ được người nghiên cứu thẩm định, đề xuất và được chấp thuận bởi các cơ quan có thẩm quyền.
Các thành tố cơ bản của đề tài khoa học: