CHƢƠNG 2 MƠ HÌNH ĐỀ XUẤT VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.4. THIẾT KẾ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu là nhân viên đang làm việc trong khối văn phòng trên địa bàn Thành phố Kon Tum.
Phƣơng pháp nghiên cứu: gồm 2 bƣớc (nghiên cứu khám phá và nghiên cứu chính thức)
Nghiên cứu khám phá đƣợc thực hiện thơng qua phƣơng pháp định tính.
Trong giai đoạn nghiên cứu định tính, luận văn chú trọng vào q trình thu thập tài liệu, tóm tắt các cơng trình nghiên cứu trƣớc đây về vấn đề liên quan để hình thành hƣớng nghiên cứu riêng, xây dựng tiêu chí đánh giá, điều chỉnh thang đo và xây dựng bản câu hỏi phục vụ cho quá trình nghiên cứu định lƣợng.
Nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng. Nghiên cứu định lƣợng này đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp
điều tra thông qua bản câu hỏi chi tiết nhằm đánh giá các thang đo và kiểm
định mơ hình lý thuyết cùng các giả thuyết đã đặt ra.
Hình 2.2. Quy trình nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết
Nghiên cứu chính thức (Điều tra bằng bản câu hỏi)
Nghiên cứu khám phá (Thu thập tài liệu liên quan)
Xây dựng thang đo
Thu thập thơng tin, mã hóa, nhập liệu
Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
- Kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha>=0.6 - Loại các biến có tƣơng quan biến tổng <0.3
Phân tích nhân tố khám phá
(EFA)
- Hệ số tải nhân tố Factor loading >0.5
- Trị số KMO 0.5<KMO<1
- Kiểm định Bartlett có Sig <0.05 - Tổng phƣơng sai trích >50% - Trị số đặc trƣng Eigenvalue >1
Phân tích hồi quy
Phân tích ANOVA, Independent samples T-Test
- Kiểm tra sự phù hợp của mơ hình
- Đánh giá mức độ quan trọng của các nhân tố - Phân tích sự khác biệt theo các đặc điểm: giới
tính, độ tuổi, thời gian cơng tác, trình độ học vấn