NGHIÊN CỨU SƠ BỘ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên văn phòng tại thành phố kon tum (Trang 45 - 48)

CHƢƠNG 2 MƠ HÌNH ĐỀ XUẤT VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.5. NGHIÊN CỨU SƠ BỘ

2.5.1. Xây dựng thang đo

Dựa trên các tiêu chí nhân viên cho là quan trọng, nghĩa là nhân viên quan tâm đến chúng khi quyết định sự thỏa mãn công việc, xây dựng thang đo sự thỏa mãn trong cơng việc của nhân viên văn phịng bao gồm 39 biến quan sát.

Một trong những hình thức đo lƣờng sử dụng phổ biến nhất trong nghiên cứu định lƣợng là thang đo Likert. Bao gồm 5 cấp độ phổ biến từ 1 đến 5 để tìm hiểu mức độ đồng ý của ngƣời trả lời phỏng vấn. Vì vậy, bản câu hỏi đã đƣợc thiết kế từ các mức độ 1 là “hồn tồn khơng đồng ý” đến 5 là “hồn

tồn đồng ý”.

a. Thang đo đặc điểm cơng việc

Thang đo đặc điểm công việc nhằm đánh giá nhiều mặt liên quan đến đặc điểm cơng việc, cụ thể gồm các khía cạnh sau:

1. Cơng việc của Anh/Chị đang làm rất thú vị

2. Công việc Anh/Chị cho phép sử dụng tốt các năng lực cá nhân 3. Anh/Chị luôn hiểu rõ về công việc đang làm

4. Anh/Chị luôn đƣợc sử dụng nhiều kỹ năng khác nhau trong công việc

b. Thang đo thu nhập

Thang đo thu nhập nhằm đánh giá thu nhập của nhân viên, xem xét ảnh hƣởng của thang đo này đến sự thỏa mãn cơng việc của nhân viên văn phịng trên địa bàn Thành phố Kon Tum, cụ thể.

1. Mức lƣơng hiện nay là phù hợp với năng lực và đóng góp của Anh/Chị

2. Lƣơng, thƣởng và các khoản trợ cấp đƣợc phân phối công bằng 3. Các khoản trợ cấp Anh/Chị đƣợc hƣởng là hợp lý

c. Thang đo lãnh đạo

Một thang đo quan trọng khác trong nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên là thang đo lãnh đạo. Lãnh đạo là ngƣời trực tiếp quản lý nhân viên. Lãnh đạo gần gũi, dễ tiếp cận sẽ tạo sự thoải mái trong tâm lý nhân viên. Sự quan tâm đúng mức của lãnh đạo sẽ nâng cao sự thỏa mãn của nhân viên. Trên cơ sở nghiên cứu định tính, thang

đo lãnh đạo gồm 7 biến quan sát sau:

1. Lãnh đạo của Anh/Chị là ngƣời có năng lực

2. Lãnh đạo của Anh/Chị đối xử công bằng với nhân viên

3. Lãnh đạo của Anh/Chị sẵn sàng bảo vệ nhân viên trƣớc những ngƣời khác khi cần thiết

4. Đóng góp của Anh/Chị ln đƣợc lãnh đạo ghi nhận

5. Anh/Chị khơng gặp khó khăn trong giao tiếp và trao đổi với lãnh đạo 6. Anh/Chị thƣờng xuyên đƣợc lãnh đạo hỗ trợ trong cơng việc khi cần 7. Anh/Chị ln nhận đƣợc góp ý của lãnh đạo trong công việc

d. Thang đo đồng nghiệp

Đồng nghiệp là những ngƣời làm việc cùng với nhau. Phần lớn các công việc, nhân viên làm việc với đồng nghiệp của mình nhiều hơn so với lãnh đạo. Do vậy, mối quan hệ đồng nghiệp ảnh hƣởng rõ rệt đến sự thỏa mãn công việc. Thang đo đồng nghiệp gồm 5 biến quan sát sau:

1. Đồng nghiệp của Anh/Chị là ngƣời thân thiện, dễ gần và hòa đồng 2. Đồng nghiệp của Anh/Chị là ngƣời đáng tin cậy

3. Mối quan hệ giữa Anh/Chị và đồng nghiệp rất tốt 4. Anh/Chị phối hợp rất tốt với đồng nghiệp

5. Anh/Chị luôn nhận đƣợc sự chia sẻ những vấn đề cá nhân từ đồng nghiệp

e. Thang đo đào tạo và thăng tiến

Đào tạo và thăng tiến đƣợc Schmidt (2007) đánh giá cao tầm quan trọng của nó trong tổ chức. Kết quả nghiên cứu của ơng đã cho thấy sự thỏa mãn đối với đào tạo trong cơng việc có quan hệ rõ rệt với sự thỏa mãn cơng việc nói chung. Trên cơ sở nghiên cứu, thang đo đào tạo và thăng tiến gồm 3 biến

quan sát sau:

1. Đơn vị Anh/Chị rất chú trọng đến công tác đào tạo nhân viên

2. Anh/Chị đƣợc đào tạo những kiến thức và kỹ năng cần thiết cho công việc

3. Đơn vị luôn tạo cơ hội thăng tiến cho ngƣời có năng lực

f. Thang đo phúc lợi

Phúc lợi có vai trị quan trọng trong việc xác định mức thỏa mãn cơng việc vì phúc lợi là bộ phận cấu thành nên phần thù lao mà tổ chức trả cho nhân viên và đơi khi nó có tác dụng thay thế tiền lƣơng. Nghiên cứu thang đo phúc lợi gồm các khía cạnh sau:

1. Đơn vị ln tn thủ đầy đủ các chính sách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

2. Đơn vị luôn tạo điều kiện thuận lợi cho Anh/Chị nghỉ bệnh, nghỉ phép khi có nhu cầu

3. Bộ phận Cơng đồn tại đơn vị Anh/Chị bảo vệ tốt quyền lợi chính đáng của nhân viên

4. Anh/Chị đƣợc thƣởng định kỳ theo chế độ

g. Thang đo điều kiện làm việc

Điều kiện việc làm là nhân tố đƣợc thêm vào bảng chỉ số mô tả công việc JDI của Smith. Đồng thời trên cơ sở xem xét tình hình cụ thể của Việt Nam, thang đo điều kiện làm việc gồm 5 biến quan sát:

2. Anh/Chị không phải làm thêm việc quá nhiều 3. Thời gian bắt đầu và kết thúc làm việc là phù hợp

4. Anh/Chị đƣợc cung cấp đầy đủ phƣơng tiện, công cụ và máy móc phục vụ cơng việc

5. Nơi làm việc hiện tại đảm bảo tính an tồn và thuận lợi

h. Thang đo sự thỏa mãn

Sự thỏa mãn chung là nhân tố tổng quan, xem xét nhận định của nhân viên trong tổng thể các nhân tố đã nêu trên, nó gồm sự thỏa mãn chung về công việc hiện tại. Thang đo sự thỏa mãn chung gồm 7 biến quan sát:

1. Anh/Chị thỏa mãn với công việc hiện tại 2. Anh/Chị hài lòng với mức thu nhập hiện nay 3. Anh/Chị hài lòng với cấp trên/lãnh đạo

4. Anh/Chị hài lòng với các mối quan hệ đồng nghiệp

5. Anh/Chị thỏa mãn với chính sách đào tạo và thăng tiến của đơn vị 6. Anh/Chị thỏa mãn với chế độ phúc lợi của đơn vị

7. Anh/Chị thỏa mãn với điều kiện làm việc tại đơn vị

2.5.2. Xây dựng bản câu hỏi

Bản câu hỏi gồm các phần sau:

Phần I: Thông tin tổng quát về ngƣời đốitƣợng phỏng vấn.

Phần II: Đánh giá của nhân viên về một số nhân tố ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn trong công việc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên văn phòng tại thành phố kon tum (Trang 45 - 48)