- Nghiên cứu các công nghệ, chế phẩm và giải pháp phục vụ công tác bảo quản Hiện có 02 đề tài, 01 dự án sản xuất thử nghiệm về sản xuất chế phẩm sinh học sử
3.3. Xây dựng tiềm lực để phát triển ngành công nghiệp công nghệ sinh học
xuất chế phẩm sinh học trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường và sức khỏe cây trồng, quy trình giám định DNA cho một số lồi cây lâm nghiệp. Các tiến bộ kỹ thuật CNSH đều có tính mới, hiệu quả kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường và phù hợp với điều kiện sản xuất. Ngồi ra, 01 Phịng Giám định sinh vật và sản phẩm biến đổi gen với 40 phép thử phát hiện và định lượng biến đổi gen của thực vật và sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật làm thực phẩm và thức ăn chăn nuôi đã được Bộ Khoa học và Công nghệ công nhận đạt chuẩn phù hợp theo ISO/IEC 17025:2017. Đây là một phần kết quả nghiên cứu của các nhiệm vụ KHCN cấp Quốc gia thuộc Chương trình Cơng nghệ sinh học nơng nghiệp – thủy sản.
Trong quá trình triển khai dự án Chương trình đồng thời đã tổ chức đào tạo được nhiều kỹ thuật viên về nhân nhanh giống cây trồng, nông nghiệp, lâm nghiệp phục vụ cho phát triển ngành công nghiệp vi nhân giống cây trồng ở các địa phương.
Hiện nay, trong lĩnh vực cơng nghệ sinh học hiện đại, Chương trình triển khai các nhiệm vụ khoa học công nghệ chủ yếu liên quan đến việc ứng dụng cây trồng biến đổi gen. Nhằm thúc đẩy phát triển cây trồng biến đổi gen ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu theo Quyết định phê duyệt Chương trình của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thôn đã cấp giấy phép khảo nghiệm và công nhận kết quả khảo nghiệm của 05 sự kiện. Sau khi Bộ Tài ngun và Mơi trường cấp Giấy chứng nhận an tồn sinh học cho các sự kiện này, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tiến hành công nhận 16 giống ngô biến đổi gen để đưa vào sản xuất. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng đã đánh giá 39 sự kiện biến đổi gen và cấp Giấy xác nhận thực vật biến đổi gen đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm, thức ăn chăn ni. Bên cạnh đó, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn đã chủ trì phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ xây dựng thông tư liên tịch hướng dẫn ghi nhãn đối với sản phẩm có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen theo quy định của Chính phủ.
3.3. Xây dựng tiềm lực để phát triển ngành công nghiệp công nghệ sinhhọc học
a. Đào tạo nguồn nhân lực
Trong khn khổ Chương trình đã triển khai đào tạo nguồn nhân lực công nghệ sinh học bằng nhiều hình thức bao gồm: đào tạo sau đại học ở nước ngoài theo đề án 356 (322); đào tạo ngắn hạn ở nước ngoài theo đề tài/dự án; đào tạo trong nước theo đề tài/dự án; đào tạo các lớp kỹ thuật viên ngắn hạn. Đã đánh
giá và tuyển chọn được số lượng lớn các học viên đủ điều kiện đi học chuyên ngành công nghệ sinh học. Đã triển khai tổ chức các lớp học ngắn hạn để nâng cao năng lực khoa học trong công nghệ sinh học.
a. Đối với đào tạo sau đại học ở nước ngoài:
Năm 2017 là năm cuối cùng tuyển chọn ứng viên đủ điều kiện đi học thạc sĩ ở nước ngồi. Tính đến nay, Chương trình đã cử 419 học viên đi học thạc sĩ, tiến sĩ ở nước ngoài ở Đức, Bỉ, Anh, Úc, Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, Hoa Kỳ.... Trong đó, đã có 224 học viên (60 tiến sĩ; 164 thạc sĩ) hồn thành khóa đào tạo và quay trở về nước làm việc. Các học viên cịn lại đang tiếp tục hồn thành chương trình học hoặc tham gia các khóa học nâng cao khác. Theo kết quả khảo sát ở các cơ quan/đơn vị về tình hình bố trí, sử dụng cán bộ, cũng như đánh giá bước đầu năng lực đóng góp của các cán bộ đã hồn thành khóa đào tạo sau đại học ở nước ngồi về nước cho thấy việc bố trí sử dụng cán bộ về nước cơ bản là đúng chun mơn được đào tạo và có đóng góp tích cực trong các hoạt động khoa học công nghệ ở các cơ quan, đơn vị.
Trên cơ sở thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và phát triển cơng nghệ, Chương trình đã phối hợp đào tạo trong nước được 93 thạc sĩ, 32 tiến sĩ công nghệ sinh học và hàng trăm cử nhân, kỹ sư nông nghiệp, công nghệ sinh học.
Theo kết quả khảo sát ở các cơ quan/đơn vị về tình hình bố trí, sử dụng cán bộ, cũng như đánh giá bước đầu năng lực đóng góp của các cán bộ đã hồn thành khóa đào tạo sau đại học ở nước ngồi về nước cho thấy việc bố trí sử dụng cán bộ về nước cơ bản là đúng chuyên môn được đào tạo và có đóng góp tích cực trong các hoạt động khoa học công nghệ ở các cơ quan, đơn vị.
- Đối với đào tạo kỹ thuật viên trong nước:
Trong giai đoạn 2008-2014 (từ 2015-nay, không mở lớp đào tạo ngắn hạn nữa), Chương trình đã đào tạo được trên 1.849 kỹ thuật viên (với 67 lớp đào tạo ngắn hạn) vượt chỉ tiêu so với mục tiêu đến năm 2020 theo Quyết định số 11/2006/QĐ-TTg (500-1000 KTV) và Quyết định số 97/2007/QĐ-TTg (300- 350 KTV). Kết quả của việc đào tạo sau đại học ở nước ngồi đã góp phần xây dựng, tạo đội ngũ nhân lực KHCN trẻ có trình độ cao liên quan đến các lĩnh vực nông, lâm, thủy sản được cập nhật kiến thức, kỹ năng khoa học công nghệ từ các nước tiên tiến trên thế giới nhắm áp dụng vào việc giải quyết các vấn đề nông nghiệp của đất nước, đặc biệt ứng dụng những thành tựu mới vào nghiên cứu, sản xuất và khai thác. Bước đầu nguồn nhân lực qua đào tạo đã có đóng góp kết quả thiết thực trong các hoạt động nghiên cứu, triển khai ứng dụng CNSH trong các cơ quan/đơn vị có nhiệm vụ KHCN liên quan. Đồng thời, việc đào tạo kỹ thuật viên tập trung đào tạo theo nhu cầu xã hội và theo định hướng, chiến lược trước mắt và dài hạn của Bộ/ngành về các lĩnh vực nghiên cứu, sản xuất, khai thác theo các đối tượng: cây nông nghiệp, lâm nghiệp; vật nuôi; vi sinh vật ở các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản, môi trường
nông nghiệp, chế biến và bảo quản nơng sản… Trong đó chú trọng bảo tồn, khai thác nguồn gen, quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường. Kiến thức và kỹ năng cung cấp cho học viên đã đảm bảo sự nâng cao, cập nhật, tiếp cận với trình độ hiện đại, mang tính cơng nghệ cao, có tính khả thi trong điều kiện trang thiết bị hiện có như các chun ngành: cơng nghệ gen, kỹ thuật di truyền, kỹ thuật sinh học phân tử, công nghệ protein; cây trồng biến đổi gen…Nội dung đào tạo gắn liền với định hướng ứng dụng những thành tựu vào sản xuất, không đơn thuần như phổ biến áp dụng Quy trình kỹ thuật, kiến thức cần truyền đạt có tiếp cận với trình độ cơng nghệ cao, kỹ năng hiện đại mang tính cơng nghệ góp phần giải quyết các nhu cầu nghiên cứu, triển khai, sản xuất, khai thác các nguồn lợi liên quan các lĩnh vực công nghệ sinh học của Bộ/ngành đem lại hiệu quả trước mắt và lâu dài. Kết quả là đã xây dựng, củng cố đội ngũ nhân lực (số lượng và chất lượng) có năng lực chun mơn sâu trong các lĩnh vực chuyên môn ưu tiên, thiết thực ở các đơn vị. Nội dung đào tạo xuất phát từ nhu cầu thực tế, tăng tính thực hành, gắn liền với định hướng ứng dụng những thành tựu hiện đại vào nghiên cứu, sản xuất, khai thác đáp ứng nhu cầu ở các đơn vị, trong đó có các doanh nghiệp. Do đó, đã có đóng góp trực tiếp, rõ rệt và từng bước hiệu quả trong nghiên cứu, sản xuất, khai thác các đối tượng: cây trồng, vật nuôi, vi sinh vật, thuỷ sản, chế biến và bảo quản nơng sản,…
Trong q trình triển khai các nhiệm vụ khoa học công nghệ của Chương trình, đã phối hợp với các cơ sở đào tạo trong cả nước đào tạo được một số lượng lớn Thạc sĩ, tiến sĩ, kỹ sư, cử nhân trong lĩnh vực cơng nghệ sinh học. Tăng cường nguồn lực của Chương trình được đầu tư tập trung, có trọng tâm trọng điểm. Thơng qua chương trình đào tạo sau đại học ở nước ngoài, đào tạo trong nước theo đề tài, dự án, đào tạo ngắn hạn và việc triển khai các nhiệm vụ khoa học cơng nghệ của Chương trình, góp phần xây dựng, tăng cường đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ, đặc biệt cán bộ trẻ ở nước ta. Cập nhật kiến thức, kỹ năng khoa học công nghệ thế giới, gắn đào tạo với việc giải quyết các vấn đề nông nghiệp của đất nước, với định hướng ứng dụng những thành tựu vào sản xuất. Bước đầu có đóng góp kết quả thiết thực trong các hoạt động nghiên cứu, triển khai ứng dụng cơng nghệ sinh học trong các cơ quan/đơn vị có nhiệm vụ khoa học cơng nghệ liên quan.
Đáp ứng mục tiêu "Tăng cường được một bước cơ bản trong việc xây dựng tiềm lực cho công nghệ sinh học nông nghiệp thông qua đào tạo được đội ngũ cán bộ công nghệ sinh học chun sâu, có trình độ cao và chất lượng tốt cho một số lĩnh vực chủ yếu" Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phối hợp với Bộ Tài chính và Bộ Giáo dục và Đào tạo thống nhất phương án triển khai kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực sau đại học cho Chương trình. Việc đào tạo lại, đào tạo nâng cao ở nước ngoài đối với cán bộ khoa học đã có học vị tiến sĩ, thạc sĩ được thực hiện trong khuôn khổ các đề tài, dự án thuộc Chương trình với nội dung phù hợp với đề tài, dự án đang triển khai. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đồng thời cũng xác định các đề tài, dự án thuộc Chương trình
có trách nhiệm gắn kết kết quả nghiên cứu triển khai với công tác đào tạo nguồn nhân lực và coi đó là một trong các sản phẩm phải đạt của đề tài, dự án.
Trong thời gian qua Chương trình đã gửi nhiều cán bộ khoa học đi đào tạo nâng cao trình độ ở nước ngồi trong khn khổ các đề tài, dự án. Chương trình đã tham gia hỗ trợ mở chuyên ngành đào tạo tiến sĩ công nghệ sinh học tại Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam.
b. Tăng cường trang thiết bị
Nội dung đầu tư chiều sâu để nâng cấp hệ thống cơ sở nghiên cứu khoa học và đào tạo thuộc lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đã được triển khai và chia làm ba giai đoạn. Giai đoạn đầu, Chương trình bước đầu tăng cường trang thiết bị cho các Viện nghiên cứu có liên quan đến cơng nghệ sinh học. Giai đoạn tiếp theo, Chương trình đầu tư tăng cường trang thiết bị giảng dạy công nghệ sinh học cho các trường đại học, cao đẳng nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo chuyên ngành công nghệ sinh học, tránh trường hợp học viên chỉ học lý thuyết, khơng có thực hành trên thiết bị cơng nghệ sinh học, khi ra trường gặp nhiều khó khăn khi làm việc. Hiện nay, Chương trình tập trung đầu tư có trọng điểm, theo từng nội dung cơng việc cụ thể, tạo điều kiện đánh giá kết quả sau đầu tư.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đầu tư tăng cường trang thiết bị cho 19 đơn vị thuộc Bộ, trong đó 14 phịng thí nghiệm cơng nghệ sinh học của khối Viện nghiên cứu (Viện Khoa học Lâm nghiệp, Phân viện Khoa học lâm nghiệp miền Nam, Viện Thổ nhưỡng Nơng hố, Viện Bảo vệ thực vật, Viện nghiên cứu rau quả, Viện nghiên cứu Ngô, Viện cây ăn quả miền Nam, Viện Khoa học nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc, Viện Di truyền Nơng nghiệp, Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I, II, III, Viện Nghiên cứu Hải sản và Phân viện chăn nuôi Nam Bộ) và 05 đơn vị thuộc khối đào tạo (Trường Đại học Nông lâm Bắc Giang, Trường Cao đẳng lương thực - thực phẩm, Trường Cao đẳng nông nghiệp và PTNT Bắc Bộ, Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ, Trường Đại học Lâm nghiệp). Đây là các tổ chức khoa học công nghệ đang thực hiện các đề tài, dự án của Chương trình nên các thiết bị, máy móc đầu tư đều đã được đưa vào sử dụng hiệu quả.
Năm 2006, bắt đầu triển khai Chương trình, hầu hết nhận thức và trang thiết bị về cơng nghệ sinh học cịn thiếu và yếu. Nội dung tăng cường trang thiết bị công nghệ sinh học cho các đơn vị nghiên cứu thuộc Bộ đã tăng cường nhận thức, nâng cao thao tác phịng thí nghiệm và phục vụ thực hiện các nhiệm vụ khoa học công nghệ của Chương trình. Song song với chương trình đào tạo kỹ thuật viên phịng thí nghiệm, có hàng trăm lượt học viên được thao tác trên các thiết bị công nghệ sinh học cơ bản như nhóm thiết bị ni cấy mơ, nhóm thiết bị sản xuất chế phẩm sinh học, nhóm thiết bị sản xuất vắc xin tại các đơn vị đào tạo thuộc Bộ. Ngồi ra, hiện nay Chương trình đang đầu tư dự án "Tăng
cường năng lực nghiên cứu, giám định, khảo nghiệm đánh giá, quản lý rủi ro cây trồng biến đổi gen và sản phẩm của chúng đối với môi trường và đa dạng sinh học" phục vụ nội dung nghiên cứu, khảo nghiệm, đánh giá, kiểm định sinh vật biến đổi gen và sản phẩm của chúng tại Việt Nam.
Tổng cộng, đã được đầu tư 185,2 tỷ đồng cho 19 dự án đầu tư, tăng cường trang thiết bị công nghệ sinh học, chủ yếu cho các Viện nghiên cứu khoa học. Đến nay các dự án đã cơ bản hồn thành, 02 dự án đang triển khai thực hiện. Cơng tác đầu tư đã tăng cường năng lực nghiên cứu về công nghệ sinh học của các đơn vị khoa học cơng nghệ của Bộ, góp phần vào kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong lĩnh vực cơng nghệ sinh học của ngành, thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ khoa học và công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước, cấp Bộ.