ƯƠNG 2 NGUYÊN LIỆU VÀ PH ƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4. Kết quả thử hoạt tính sinh học của dịch chiết rễ cây mật nhân
3.4.5. Kết quả thử khả năng kháng vi sinh vật kiểm định của dịch chiết nước
cây mật nhân, với chất tham chiếu là acarbose, kết quả thể hiện ở bảng 3.15.
Bảng 3.15. Khả năng ức chế enzyme α-glucosidase của dịch chiết nước
Tên mẫu Giá trị IC50 (µg/mL)
Dịch chiết nước rễ cây mật nhân >256 Chất tham chiếu Acarbose 180,2 ± 2,44
Từ kết quả ở bảng 3.15 cho thấy, dịch chiết nước rễ cây mật nhân khơng có khả năng ức chế enzyme α-glucosidase với nồng độ thử thấp hơn hoặc bằng 256 µg/mL, do đó, chúng khơng có khả năng kháng bệnh đái tháo đường tuýp 2 vì khơng thể ức chế enzyme α- glucosidase nhằm làm giảm tác động của carbohydrate đối với lượng đường trong máu.
Nghiên cứu khả năng ức chế enzyme α-glucosidase gần đây được thực hiện trên một số thực vật, trong đó, có q trình khảo sát khả năng ức chế enzyme -glucosidase của cao chiết ethanol các bộ phận cây nhàu của nhóm Đái Thị Xuân Trang và cộng sự vào năm 2014, kết quả cho thấy: Cao ethanol các bộ phận cây nhàu đều có hoạt tính ức chế enzyme
α-glucosidase mạnh hơn acarbose, trong đó, cao ethanol rễ nhàu ức chế enzyme
-glucosidase mạnh nhất với IC50 = 0,36 mg/mL. Ngồi ra, nhóm Lê Quốc Duy và cộng sự đã khảo sát khả năng ức chế enzyme α-amylase và α-glucosidase của một số cây thuốc dân gian điều trị bệnh đái tháo đường với kết quả: Cao ethanol từ các mẫu lá chứa các hợp chất như alkaloid, flavonoid, tannin và saponin đều có khả năng ức chế enzyme α-glucosidase [96] [97].
Mặc dù, dịch chiết nước rễ cây mật nhân khơng có khả năng ức chế enzyme α- glucosidase, tuy nhiên, đây cũng là dữ liệu trong việc đánh giá hoạt tính sinh học của dịch chiết rễ cây mật nhân và cho những nghiên cứu sau này.
3.4.5. Kết quả thử khả năng kháng vi sinh vật kiểm định của dịch chiếtnước nước
Khả năng kháng vi sinh vật kiểm định trên đối tượng dịch chiết nước của rễ cây mật nhân vùng núi huyện Ia-Grai, Gia Lai được thực hiện trên các chủng:
- Chủng gram + : Bacillus subtilis, Staphylococcus aureus, Lactobacillus fermentum
aeruginosa
- Chủng nấm men: Candida albicans Kết quả khảo sát được thể hiện ở bảng 3.16
Bảng 3.16. Giá trị IC50 kháng vi sinh vật kiểm định của dịch chiết nước Giá trị IC50 đối với các chủng (µg/mL)
Gram (+)
S. aureus B. subtilis L. fermentum
>128 >128 >128
Gram (-)
Salmonella enterica E. coli P. aeruginosa
>128 >128 >128
Nấm
Candida albican
>128
Từ kết quả bảng 3.16 ở trên cho thấy, với giá trị IC50 > 128 µg/mL có thể kh ng định: Dịch chiết nước của rễ cây mật nhân nghiên cứu không thể hiện khả năng kháng các chủng vi sinh vật và nấm nêu trên.
Kết quả trên khá tương đồng với một số kết quả nghiên cứu trước đây gồm: Nghiên cứu của nhóm Farouk và cộng sự vào năm 2007 đã kh ng định rằng chỉ có chiết xuất từ lá và thân mới thể hiện khả năng kháng khuẩn còn chiết xuất từ rễ mật nhân không thể hiện khả năng này, một nghiên cứu khác của nhóm Trương Thị Minh Hạnh đối với mật nhân ở Thừa Thiên Huế vào năm 2015 cũng cho kết quả dịch chiết rễ mật nhân khơng có khả năng kháng khuẩn. Điều này có thể được lý giải là do điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu đặc thù nên rễ cây mật nhân ở một số vùng ngun liệu khơng có khả năng kháng vi sinh vật [9] [26].