ƯƠNG 2 NGUYÊN LIỆU VÀ PH ƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4. Kết quả thử hoạt tính sinh học của dịch chiết rễ cây mật nhân
3.4.6. Kết quả thử khả năng kháng oxy hóa của dịch chiết nước
Phân tích kết quả và xử l số liệu được thể hiện ở bảng 3.17 và 3.18.
Bảng 3.17 Kết quả đo ABS đối với dịch chiết rễ cây mật nhân và acid ascorbic
Dịch chiết rễ cây mật nhân Acid ascorbic
Nồng độ (mg/L) ABS %DPPH Nồng độ (mg/L) ABS %DPPH 50 1,322 9,091 50 1,364 1,887 100 1,270 18,01 100 1,265 18,868 150 1,220 26,587 150 1,142 39,966 200 1,164 36,192 200 1,020 60,892 300 1,071 52,144 300 0,795 99, 485 Mẫu trắng 1,375 Mẫu trắng 1,375
Từ kết quả ở bảng 3.18, xác định điểm IC50 đối với dịch chiết và acid ascorbic như sau:
Bảng 3.18. Bảng giá trị IC50 của dịch chiết rễ cây mật nhân và acid ascorbic
Tên mẫu Nồng độ IC50
Dịch chiết rễ cây mật nhân 284,837 mg/L Acid ascorbic 174602x10-6 mg/L Kết quả bảng 3 18 cho thấy, dịch chiết nước rễ cây mật nhân thể hiện tính oxy hóa rất yếu với giá trị IC50 lớn hơn rất nhiều so với giá trị IC50 của acid ascorbic. Kết quả này tương đồng với các kết quả công bố trong và ngồi nước, chiết xuất thơ từ rễ cây mật nhân trong các dung môi khác nhau như ethanol hoặc hỗn hợp dung mơi (methanol và chloroform) đều có hoạt tính kháng oxy hoá rất yếu theo các kết quả của nhóm nghiên cứu Purwwantiningsih vào năm 2011 và nhóm nghiên cứu Varghese vào năm 2013. So sánh với các nghiên cứu trong và ngoài nước, cho thấy, chiết xuất trong nước của rễ mật nhân có tính oxy hóa yếu [17] [98].
Nhận xét: Tuy khơng thể hiện hoạt tính gây độc tế bào ung thư trên một số dòng đã khảo sát nhưng dịch chiết nước từ rễ cây mật nhân ở vùng nguyên liệu nghiên cứu lại thể hiện một số hoạt tính kháng viêm có giá trị, kết quả thu được có thể làm cơ sở cho quá trình nghiên cứu ứng dụng tiếp theo.
tiến hành thử nghiệm mức độ an toàn khi sử dụng cho người, cụ thể, cần thử độc tính bất thường và khả năng gây độc đối với tế bào người.