Phân tích nhóm cọc theo sự thay đổi các yếu tố có hoặc khơng có hệ kết

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 26 - 30)

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÓNG CỌC

2.2. PHÂN TÍCH CÁC TƯƠNG TÁC TRONG MĨNG CỌC CĨ VÀ KHƠNG

2.2.3. Phân tích nhóm cọc theo sự thay đổi các yếu tố có hoặc khơng có hệ kết

cấu bên trên

Nhóm cọc trường hợp khơng có hệ kết cấu theo tải trọng của nhóm cọc đối với ba tỷ lệ cọc L/D với khoảng cách cọc trong nhóm là 3D và mật độ cát 35% và 70 %. Kết quả thực nghiệm cho thấy đối với nhóm cọc trên nền cát rời, sức chịu tải tăng 102%, 435% và 165%.

Hình 2.5. Ứng xử độ lún trong trường hợp khơng có hệ kết cấu theo tải trọng của nhóm cọc đối với ba tỷ lệ cọc L/D với khoảng cách cọc trong

nhóm là 3D và mật độ cát 35% (hình a) và 70 % (hình b)

Nhóm cọc trường hợp có hệ kết cấu theo tải trọng của nhóm cọc đối với ba tỷ lệ cọc L/D với khoảng cách cọc trong nhóm là 3D và mật độ cát 35% và 70 %. Kết quả thực nghiệm cho thấy, tại tải hệ kết cấu là 400N thì chuyển vị đầu cọc giảm 17%, 33% và 20% lần lượt theo sự gia tăng khoảng cách cọc trong nhịm từ 3D, 4D và 5D.

Hình 2.6. Ứng xử độ lún trong trường hợp có hệ kết cấu theo tải trọng của nhóm cọc đối với ba tỷ lệ cọc L/D với khoảng cách cọc trong nhóm

Hình 2.7. Ứng xử độ lún trong trường hợp có hệ kết cấu theo tải trọng của nhóm cọc đối với tỷ lệ cọc L/D là 25 với khoảng cách cọc trong nhóm lần lượt là 3D, 4D và 5D và mật độ cát 35% (hình a) và 70 %

Hình 2.8. Ứng xử moment uốn dọc theo chiều dài của cọc đối với tỷ lệ cọc L/D là 25 với khoảng cách cọc trong nhóm lần lượt là 3D, 4D và

5D và mật độ cát 35% (hình a) và 70 % (hình b)

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)