CÁC VẤN ĐỀ XEM XÉT CHO THIẾT KẾ KHUNG KẾT CẤU

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 43 - 44)

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÓNG CỌC

3.3. CÁC VẤN ĐỀ XEM XÉT CHO THIẾT KẾ KHUNG KẾT CẤU

3.3.1. Các u cầu về phương pháp tính tốn thiết kế khung kết cấu

Kết cấu có vai trị rất quan trọng, nó là bộ phận chịu lực chính cho cơng trình. Kết cấu cơng trình gồm nhiều bộ phận như sàn, dầm, cột, vách, móng… Để đảm bảo việc thiết kế được hoàn hảo các đơn vị liên quan cần chú ý ván đề sau:

- Việc thiết kế kết cấu nhà được đơn giản hoá dựa trên kết quả phân tích của mơ hình kết cấu đàn hồi tuyến tính. Điều này cũng được áp dụng trong giai đoạn thiết kế ban đầu ở những nước có động đất mạnh. Với việc giả thiết mơ hình kết cấu đơn giản như vậy ta hồn tồn có thể sử dụng ngun lý cộng tác dụng trong quá trình phân tích nội lực kết cấu, tức là việc tổ hợp theo tải trọng hay theo nội lực đều khơng có gì khác biệt;

- Nhiệm vụ của người thiết kế là phải tìm ra được những trường hợp bất lợi nhất cho từng vị trí mặt cắt của các cấu kiện kết cấu dưới tác dụng của các ngoại lực có thể xảy ra. Hay nói cách khác là phải xác định được yêu cấu lớn nhất có thể có về hàm lượng thép, bố trí thép, và tiết diện mặt cắt cho từng cấu kiện;

- Tác dụng dụng của các tải trọng thiết kế như tĩnh tải, gió (gồm gió trái, phải, trước, và sau), và lực động đất tĩnh tương đương (theo phương từ trái, phải, trước, và sau) lên một cơng trình nào đó đều được quy định có sự phân bố khơng thay đổi. Do vậy ta có thể tìm ra được trường hợp bất lợi cho những loại tải trọng này bằng cách tổ hợp theo tải trọng hay theo nội lực.

- Đối với hoạt tải thì việc tác dụng của nó có thể có rất nhiều trường hợp phân bố khác nhau, và thực tế ta khó có thể xét hết được tất cả các trường hợp có thể xảy ra. Quy định trong các tiêu chuẩn cũng chỉ là chung chung, còn cụ thể cho từng trường hợp thì anh em kết cấu phải tự chủ động xử lý cho hợp lý,…

3.3.2. Phương pháp giám sát

Do thực tế, đối với thiết kế kết cấu cần tuân thủ theo các tiêu chuẩn hiện hành. Trong giai đoạn xây dựng và giai đoạn sử dụng, giám sát phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Xác minh mơ hình tính tốn và các thơng số được sử dụng; - Phát hiện sớm các trạng thái tới hạn;

- Xác minh cơng trình liên quan đến các biến dạng dự đoán trước; - Bảo đảm chất lượng và bảo quản bằng chứng.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)