SO SÁNH ĐÁNH GIÁ CÁC MƠ HÌNH TÍNH TỐN

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 48 - 51)

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÓNG CỌC

4.5. SO SÁNH ĐÁNH GIÁ CÁC MƠ HÌNH TÍNH TỐN

4.5.1. Nội lực trong khung

So sánh và đánh giá nội lực trong khung theo các phương pháp phân tích nội lực trong mục 4.3.1, 4.3.2 và 4.4.

4.5.2. Nội lực và biến dạng trong móng cọc

So sánh nội lực và biến dạng trong móng cọc theo các mơ hình phân tích trên sap 2000 và Plaxis 3D, ứng với trường hợp phân tích móng và khung làm việc đồng thời với nền, và trường hợp chỉ xét phần móng cọc – đất nền.

4.5.3. Độ lún của móng cọc

So sánh độ lún của móng theo các phương pháp giải tích được trình bày ở chương 3 và mô phỏng trên phần mềm Sap 2000 và plaxis 3D, ứng với trường hợp phân tích móng và khung làm việc đồng thời với nền, và trường hợp chỉ xét phần móng cọc – đất nền.

4.5.4. Phân chia tải trọng cho các cọc

So sánh sự phân chia tải cho các cọc theo các phương pháp giải tích được trình bày ở chương 2 và mơ phỏng trên phần mềm Sap 2000 và plaxis 3D, ứng với trường hợp phân tích móng và khung làm việc đồng thời với nền, và trường hợp chỉ xét phần móng cọc – đất nền.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Dự kiến đưa ra các kết luận sau:

- Khả năng áp dụng của phần mềm Sap 2000 trong việc phân tích bài tốn móng và khung làm việc đồng thời với nền;

- Cách bố trí cọc để nội lực cọc cũng như kết cấu bên trên nhỏ nhất;

- Giá trị về độ lún lệch giới hạn cho phép của các chân cột có thể phân tích nội lực theo phương pháp truyền thống xem chân cột ngàm tại mặt móng;

- Về sự phân chia tải cho các cọc;

- Phương pháp tính lún thích hợp cho móng cọc;

KIẾN NGHỊ

Dự kiến đưa ra các kiến nghị sau:

- Áp dụng phần mềm Sap 2000 trong việc phân tích bài tốn móng và khung làm việc đồng thời với nền;

- Cách bố trí cọc để nội lực cọc cũng như kết cấu bên trên nhỏ nhất;

- Giá trị về độ lún lệch giới hạn cho phép của các chân cột có thể phân tích nội lực theo phương pháp truyền thống xem chân cột ngàm tại mặt móng;

- Phương pháp tính lún cho móng cọc;

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Soil-Structure Interaction of Space Frame Supported on Pile Foundation Embedded in Cohesionless Soil. H. S. Chore – V. A. Sawant.

[2] Experimental study of a modeled building frame supported by pile groups embedded in cohesionless soil. C. Ravi Kumar Reddy and T.D. Gunneswara Rao.

[3] Interaction of Building Frame with Pile Foundation. Varnika Srivastava, H. S. Chore, P. A. Dode.

[4] Nonlinear three-dimensional analysis of pile group supported columns considering pile cap flexibility. Jinoh Won, Sang-Yong Ahn, Sangseom Jeong, Jinhyung Lee, Seo-Yong Jang.

[5] Dynamic soil-structure interaction analysis in time domain based on a modified version of perfectly matched discrete layers. Dong Van Nguyen, Dookie Kim.

[6] Butterfield R, Banerjee PK (1971) The elastic analysis of compressible piles and pile groups. Ge´otechnique 21(1):43–60.

[7] O’Neill M, Ghazzaly WOI, Ha HB (1977) Analysis of threedimensional pile groups with nonlinear soil response and pilesoil-pile interaction. In: Offshore technology conference, 245–256.

[8] Randolph MF, Wroth CP (1979) An analysis of the vertical deformation of pile groups. Ge´otechnique 29(4):423–439.

[9] Desai CS, Alameddine AR, Kuppusamy T (1981) Pile cap–pile group–soil interaction. J Struct Div 107(5):817–834.

[11] Muqtadir A, Desai CS (1986) Three-dimensional analysis of a pile-group foundation. Int J Numer Anal Methods Geo-Mech 10(1):41–58.

[12] Chow YK (1987) Iterative analysis of pile–soil–pile interaction. Ge´otechnique 37(3):321–333.

[13] Chen L, Poulos HG (1993) Analysis of pile–soil interaction under lateral loading using infinite and finite elements. Comput Geotech 15(4):189–220.

[14] Mandolini A, Viggiani C (1997) Settlement of piled foundations. Ge´otechnique 47(4):791–816.

[15] Desai CS, Kuppusamy T, Allameddine AR (1981) Pile cap-pile group-soil interaction. J Struct Eng ASCE 107(ST-5):817–834.

[16] Chore HS, Ingle RK, Sawant VA (2010) Parametric study of pile groups subjected to lateral loads. Struct Eng Mech 26(2):243–246.

[17] Chore HS, Ingle RK, Sawant VA (2012) Non-linear analysis of pile groups subjected to lateral loads using p–y curves. Interact Multi-scale Mech 5(1):57–73.

[18] Polous HG (1968) Analysis of settlement of pile. Geotechnique 18(4):449– 471.

[19] ] Zhang HH, Small JC. Analysis of capped pile groups subjected to horizontal and vertical loads. Comput Geotech 2000;26:1–21.

[20] Zhang L, McVay MC, Lai P. Numerical analysis of laterally loaded 3 · 3 to 7 · 3 pile groups in sands. J Geotech Eng, ASCE 1999;125(11):936–46.

[21] McVay MC, Shang T, Casper R. Centrifuge testing of fixed-head laterally loaded battered and plumb pile groups in sand. Geotech Test J, ASTM 1996;19(3):41–50.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)