Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước; có trình độ văn hố, chun mơn, đủ năng lực và sức khoẻ để làm việc có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.
Thực tế hiện nay ở các tỉnh miền núi, đặc biệt là các xã trình độ lý luận và chun mơn cịn rất hạn chế
* Tiêu chuẩn đối với cán bộ lãnh đạo đảng, nhà nước, đoàn thể:
Ngồi các tiêu chuẩn chung nói trên, cán bộ lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đồn thể nhân dân cịn phải:
Có bản lĩnh chính trị vững vàng trên cơ sở lập trường giai cấp công nhân, tuyệt đối trung thành với lý tưởng cách mạng, với chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Có năng lực dự báo và định hướng sự phát triển, tổng kết thực tiễn, tham gia xây dựng đường lối, chính sách, pháp luật; thuyết phục và tổ chức nhân dân thực hiện. Có ý thức và khả năng đấu tranh bảo vệ quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.
Gương mẫu về đạo đức, lối sống. Có tác phong dân chủ, khoa học, có khả năng tập hợp quần chúng, đoàn kết cán bộ.
(Trường hợp của chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang Nguyễn Trường Tô đã bị khai trừ ra khỏi Đảng cách hết các chức vụ trong đảng, đề nghị cấp có thẩm quyền bãi nhiệm đại biểu HĐND và cách chức chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang vì thiếu gương mẫu trong sinh hoạt, sống bng thả, quan hệ không lành mạnh, vi phạm nghiêm trọng tư cách cấp ủy viên, đảng viên...)
Có kiến thức về khoa học lãnh đạo và quản lý; đã học tập có hệ thống ở các trường của Đảng, Nhà nước và đoàn thể nhân dân; trải qua hoạt động thực tiễn có hiệu quả.
* Tiêu chuẩn đối với cán bộ lãnh đạo lực lượng vũ trang:
- Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng và nhân dân, sẵn sàng hy sinh bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa;
- Có tinh thần cảnh giác cách mạng cao, có ý thức tổ chức kỷ luật nghiêm, giữ gìn bí mật qn sự, bí mật quốc gia.
- Nắm vững và có khả năng vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng về xây dựng nền quốc phịng tồn dân và an ninh nhân dân. Nắm được những vấn đề cơ bản về quản lý kinh tế - xã hội.
* Tiêu chuẩn đối với cán bộ khoa học, chuyên gia:
- Có tư duy độc lập, sáng tạo, có ý thức hợp tác, say mê trong nghiên cứu và ứng dụng khoa học, cơng nghệ;
- Bám sát đời sống xã hội, có khả năng tổng kết thực tiễn;
- Chuyên gia đầu ngành phải có khả năng tập hợp và đào tạo cán bộ khoa học
3.1.2. Nguyên tắc khách quan, công bằng
? Theo đồng chí ngun tắc này có vai trị gì trong lựa chọn, bố trí và sử dụng cán bộ, cơng chức?
Ngun tắc này địi hỏi việc lựa chọn, bố trí và sử dụng cán bộ, công chức phải căn cứ vào nhu cầu thực tế của công việc, căn cứ vào hệ thống văn bản của Nhà nước hoặc của cơ quan có thẩm quyền ban hành.
Tiêu chuẩn chức danh, năng lực thực tế và kết quả đánh giá được coi là những căn cứ chính để bố trí, sắp xếp cán bộ, công chức.
Nguyên tắc khách quan, công bằng giúp loại trừ yếu tố chủ quan, cảm tính hay thiên vị trong cơng tác bố trí và sử dụng cán bộ như lựa chọn, sắp xếp cán bộ, công chức không đủ tiêu chuẩn vào các chức danh quản lý, ưu tiên người nhà, người "ăn cánh" hoặc người có hành vi "hối lộ".
3.1.3. Nguyên tắc tập trung dân chủ
Trong lựa chọn, bố trí và sử dụng cán bộ, cơng chức phải chú ý tới hai mặt tập trung và dân chủ của nguyên tắc này.
Tính tập trung thể hiện ở việc cấp trên có quyền hạn và trách nhiệm tham gia vào việc lựa chọn, phê chuẩn, bổ nhiệm, quản lý, điều động cán bộ, cơng chức trong phạm vi thẩm quyền của mình theo quy định của pháp luật.
Tính dân chủ thể hiện ở tính cơng khai, tính tập thể như: tổ chức lấy ý kiến nhận xét, đánh giá của nhiều người, nhiều bộ phận đối với các cán bộ, công chức hay ở việc tiến hành bầu cử người lãnh đạo, quản lý.
Ví dụ: Cơ quan A có thẩm quyền bổ nhiệm chị B vào chức danh trưởng
phòng theo quy định của pháp luật (tính tập trung) cơ quan phải tổ chức cuộc họp lấy ý kiến nhận xét đánh giá của nhiều người sau đó tiến hành bỏ phiếu kín. (thể hiện tính dân chủ). Chúng ta phải đảm bảo việc lựa chọn, bố trí sử dụng cán bộ, công chức theo nguyên tắc tập trung nhưng vẫn đảm bảo dân chủ cho tất cả mọi thành viên trong cơ quan để lựa chọn đúng người vào chức danh đó
Thực hiện đúng nguyên tắc này sẽ góp phần đẩy lùi bệnh hình thức, quan liêu cũng như nguy cơ chun quyền, độc đốn trong cơng tác cán bộ, có phẩm chất và năng lực, hồn thành tốt cơng tác được giao.
3.1.4. Nguyên tắc tương xứng với yêu cầu công việc
Phải lựa chọn đúng người vào đúng vị trí cơng việc để phát huy năng lực sở trường mới thực thi cơng vụ có hiệu quả. Vì vậy khi lựa chọn, bố trí và sử dụng cán bộ, công chức phải xem xét phẩm chất, trình độ, năng lực, kinh nghiệm hiện có của người cán bộ, công chức đáp ứng được yêu cầu công việc mới giao cho họ. Vì chỉ khi có sự tương xứng mới phát huy được hiệu quả.
Ví dụ: Sức của anh A chỉ vác được bao 40Kg giờ chúng ta giao cho anh 70
kg liệu anh có vác nổi khơng? Mà nếu vác được thì anh cũng phải tốn kém rất nhiều thời gian để hồn thiện nâng cao năng lực của mình. Việc lựa chọn, bố trí và sử dụng cán bộ, công chức cũng tương tự như vậy.
Trong lựa chọn, bố trí, sử dụng cán bộ, cơng chức cần phải kết hợp tốt để có cơ cấu hợp lý giữa người già với người trẻ, người tại địa phương với người khác tới, nam và nữ, giữa các ngạch bậc khác nhau.
Ngun tắc này có vai trị rất lớn trong việc phát huy sức mạnh của tập thể, của tổ chức nhờ việc bổ sung cho nhau về kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn, chuyên môn nghiệp vụ...
3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo lựa chọn, bố trí và sử dụng cán bộ, cơngchức phải dựa trên quy hoạch cán bộ, công chức chức phải dựa trên quy hoạch cán bộ, cơng chức
Ngun tắc này địi hỏi cơ quan tổ chức phải xây dựng các chính sách và biện pháp để tạo nguồn cán bộ, công chức, đặc biệt là cán bộ, công chức lãnh đạo.
Làm tốt cơng tác này sẽ đảm bảo được tính chủ động và ổn định trong hoạt động của cơ quan, tổ chức nói chung và trong cơng tác cán bộ nói riêng. Đây cũng là cơ sở để thực hiện các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng dựa vào nhu cầu cơng việc,
Ví dụ: Cơ quan A người đứng đầu chuẩn bị về hưu lúc này sẽ có quyết
định quy hoạch cấp phó vào vị trí cấp trưởng để kịp thời đào tạo, bồi dưỡng cấp phó có khả năng lãnh đạo và làm quen dần với công việc.
=> Trên đây là 6 nguyên tắc chung về lựa chọn, bố trí và sử dụng cán bộ, cơng chức để lựa chọn, bố trí và sử dụng cán bộ cơng chức hợp lý, hiệu quả thì cần phải tuân thủ các nguyên tắc này.
3.2. Nguyên tắc cụ thể về lựa chọn, bố trí và sử dụng cán bộ, cơngchức cơ sở chức cơ sở
Sinh thời Hồ Chí Minh đã nói “Cán bộ là gốc của mọi cơng việc; vì vậy huấn luyện cán bộ là cơng việc gốc của Đảng”. Tại buổi làm việc với Ban tổ chức Trung ương Đảng vào cuối năm 2011, đồng chí Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: Nếu xem cơng tác xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt trong chiến lược phát triển của đất nước thì cơng tác cán bộ là khâu đột phá quan trọng trong chiến lược xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Lựa chọn, bố trí, sử dụng cán bộ, công chức phải tuân thủ những nguyên tắc cụ thể sau đây: