Tuân thủ các quy định riêng đối với từng nhóm hay chức danh cụ thể 3.3.1 Một số quy định cơ bản đối với việc lựa chọn cán bộ, công chức

Một phần của tài liệu BÀI 9 QUẢN lý cán bộ, CÔNG CHỨC ở cơ sở (Trang 34 - 36)

3.3.1. Một số quy định cơ bản đối với việc lựa chọn cán bộ, công chức cơ sở

Luật cán bộ, công chức 2008 từ điều 35 đến điều 40 mục 2 chương IV về tuyển dụng công chức.

Riêng đối với công chức cấp xã việc lựa chọn, tuyển dụng cán bộ, cơng chức cấp xã cịn phải tn thủ quy định tại điều 63, Chương V về bầu cử, tuyển

dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã và các văn bản hướng dẫn thi hành các quyết định của BNV như trong giáo trình T 74, 75.

3.3.2. Một số quy định cơ bản đối với việc bố trí cán bộ, cơng chức cơsở sở

3.3.3. Một số quy định cơ bản đối với việc sử dụng cán bộ, cơng chức cơ sở

Các đồng chí về nghiên cứu các văn bản trong giáo trình T 76, 77, 78.

3.4. Nhiệm vụ của chính quyền trong việc lựa chọn, tuyển dụng bố trívà sử dụng cán bộ, cơng chức cơ sở và sử dụng cán bộ, cơng chức cơ sở

Chính quyền cấp xã có vai trị quan trọng trong việc lựa chọn, giới thiệu để bố trí, sử dụng cán bộ, cơng chức cấp xã. Điều đó được thể hiện qua các nhiệm vụ cụ thể sau đây:

- Thực hiện công tác quy hoạch, chủ động tạo nguồn cán bộ, công chức. - Phát hiện, giới thiệu các ứng viên đáp ứng được yêu cầu để lựa chọn, bố trí sắp xếp họ vào những vị trí phù hợp.

- Chính sách bố trí sử dụng cán bộ, cơng chức phải tạo sự ổn định công việc một cách tương đối theo hướng chun mơn hóa nhằm phát huy năng lực, sở trường của từng cán bộ, công chức.

- Khi giao nhiệm vụ, công việc cho cán bộ, công chức phải gắn trách nhiệm với quyền hạn, thẩm quyền nhất định đảm bảo thực hiện tốt công việc được giao.

- Trong bố trí sử dụng cần tạo điều kiện và cơ hội phát triển bình đẳng cho mọi cán bộ, cơng chức.

Các giải pháp tạo động lực cho cán bộ, công chức cấp xã bao gồm ba giải pháp:

+ Một là, rà sốt lại chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cấp xã, của từng cán bộ, cơng chức, đánh giá tình hình thực hiện cơng việc, mức độ hồn thành nhiệm vụ so với u cầu cơng việc và trình độ, khả năng thực hiện cơng việc được giao của cán bộ, công chức để điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp.

+ Hai là, đổi mới, kiện tồn bộ máy chính quyền cấp xã, sắp xếp, bố trí sử dụng vào từng vị trí, chức danh phù hợp với trình độ chun mơn đào tạo và năng lực, sở trường của từng cán bộ, công chức.

3.5.1. Nguyên tắc đánh giá

Việc đánh giá công chức được tổ chức hàng năm và thực hiện vào cuối năm theo trình tự sau: cơng chức tự nhận xét cơng tác; tập thể nơi cơng chức làm việc tham gia góp ý và ghi phiếu phân loại; sau khi tham khảo ý kiến nhận xét, phân loại của tập thể, người đứng đầu cơ quan đánh giá và quyết định xếp loại công chức; thông báo ý kiến đánh giá đến từng công chức.

Công chức có quyền được trình bày, bảo lưu ý kiến đánh giá nhưng phải chấp hành ý kiến kết luận của cơ quan có thẩm quyền.

Đánh giá cán bộ, cơng chức nói chung và cán bộ, cơng chức cấp sơ sở nói riêng là khâu quan trọng trong cơng tác cán bộ.

Đánh giá cán bộ, công chức là nhằm xác định mức độ hồn thành cơng việc, sự cống hiến của họ.

Kết quả đánh giá là cơ sở để đề ra các quyết định nhân sự liên quan đến cá nhân như tăng lương, đề bạt, khen thưởng, bãi nhiệm, kỷ luật và đào tạo, bồi dưỡng. Vì vậy việc đánh giá phải đảm bảo các nguyên tắc:

+ Đảm bảo khách quan, công bằng; + Gắn với tiêu chuẩn chức danh; + Dựa vào kết quả thực thi cơng vụ;

+ Gắn liền với các hình thức xử lý kỉ luật hoặc khen thưởng.

Để tránh sai phạm xảy ra trong quá trình đánh giá cần tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc này.

3.5.2. Khen thưởng

Một phần của tài liệu BÀI 9 QUẢN lý cán bộ, CÔNG CHỨC ở cơ sở (Trang 34 - 36)