Xuất với nhà trường

Một phần của tài liệu Khảo sát hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại trường đai học dược hà nội giai đoạn 2001 2005 (Trang 74 - 111)

- Cần xây dưng bản mỏ tả cống viẽc và tiêu chuán cổng viẽc riêng cho từng đối tượng cán bộ. Mỗi cán bộ bộ môn, phòng ban khác nhau có nhiệm vụ và công việc cụ thể khác nhau. Cụ thể hoá những tiêu chuẩn mà nhà nước yêu cầu vào điều kiện cụ thể của nhà trường. Nhà trường có thể sử dụng bản câu hỏi để thu thập thông tin phân tích công việc cho từng vị trí công tác.

- Xây dựng các tiêu chuẩn cu thể trong viẽc xét cho các đối tương cán bố tham gia các khoá đào tao. Việc đưa các tiêu chuẩn này thành văn bản cụ thể sẽ hạn chế được tình trạng người chưa được đào tạo cảm thấy không thoải mái khi chưa được lựa chọn đào tạo.

I

- Tăng cường hơp tác quốc tế với các trường đào tạo về chuyên ngành * Dược nhằm có nhiều hơn nữa các khoá đào tạo, bồi dưỡng dài hạn và ngắn hạn cho

cán bộ. Tạo điều kiện cho cán bộ được tiếp xúc với các phương pháp giảng dạy mới, * các kỹ thuật hiện đại của các nước trên thế giới.

- Tiến hành đánh giá hiẽu Quả sau đào tao bởi nếu chỉ kiểm tra chứng chỉ, bằng cấp của cán bộ thì không thể biết được trên thực tế cán bộ áp dụng được đến đâu. Nhà trường có thể tiến hành đánh giá cán bộ giảng dạy bằng việc phát phiếu đánh giá giảng viên cho sinh viên đánh giá. Như vậy, có thể sơ bộ đánh giá hiệu quả hơn công tác đào tạo cán bộ.

- Xây dựng bản đánh giá chất lương cống viẽc gán vái cổng viêc cu thể * trong tình hình nhà trường. Việc đánh giá hiện nay, mới chỉ dừng lại ở mức đúng và

đủ theo yêu cầu của pháp luật chứ chưa thực sự phản ánh hết công việc của cán bộ. Căn cứ vào phiếu điều tra phát cho sinh viên hàng tháng, nhà trường có thể đánh giá hiệu quả hơn chất lượng giảng dạy của giảng viên, không chỉ căn cứ chung chung vào số lượng giờ giảng như hiện nay. Đối với khối phòng ban, việc thực hiện công việc có tốt hay không có thể căn cứ vào phiếu điều tra dành cho cán bộ khối bộ môn đánh giá trực tiếp. Như vậy, có thể đánh giá việc hoàn thành tốt công việc của cán bộ phòng ban thực sự là thế nào.

, - Cần cu thể hoá các chỉ tiêu dừng để đánh giá cổng viẽc. Không chỉ dừng lại ở việc tự đánh giá xem đã hoàn thành công việc tốt hay chưa mà phải đánh giá được việc thực hiện công việc của cán bộ tốt như thế nào. Đối với khối phòng ban có thể đưa ra các chỉ tiêu, các tiêu chuẩn về thời gian cho việc giải quyết công việc, phân loại công việc để đánh giá được chính xác. Việc đánh giá cho các cán bộ giảng dạy, có thể đánh giá qua bản điều tra sinh viên.

- Nhà trường cần có thêm các hình thức khen thưởng khác ngoài các hình thức chung như hiện nay. Các sáng kiến có tác dụng ứng dụng, các thành tích cá nhân như các công trình nghiên cứu khoa học của các giảng viên mới chỉ được tính ' đến trong việc đánh giá cuối năm để xét thi đua chứ chưa có các hình thức khen thưởng riêng, kịp thời. Nhà trường nên có thêm hình thức khen thưởng cho các đề tài NCKH, sáng kiến, đóng góp đặc biệt tiến hành định kỳ lnăm/llần và đối với các

trường hợp đột xuất có thể khen thưởng ngay để các biện pháp khen thưởng thực sự trở thành động lực đối với người lao động.

- Đối với khối phòng ban, theo mô hình của các nước tiên tiến, nhà trường nên tổ chức lai môt số phòng ban cho phù hợp với nhiệm vụ và chức năng. Các phòng phụ trách vật tư như phòng Quản trị, phòng Giáo tài có thể phối hợp cùng với các bộ môn lên kế hoạch thay thế, sửa chữa, bổ sung vật tư, hoá chất, trang thiết bị cố định llần/1 tháng. Tránh hiện tượng phải sửa chữa, bổ sung lặt vặt, gây khó khăn cho phòng ban trong việc lên kế hoạch và gây chậm trễ cho công việc của bộ môn.

- Việc đáu tư trang thiết bi. cơ sò nghiên cứu cho các bộ môn nên được tiến hành đổng bố, cống bằng, tránh hiện tượng, có bộ môn thì thừa thiết bị, trong khi những bộ môn khác cần đến lại không có.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ môn Quản lý và kinh tế Dược (2003), Giáo trình dịch tễ dược học, Trường đại học Dược Hà Nội.

2. Bộ môn Quản lý và kinh tế Dược (2004), Bài giảng quản trị học đại cương, Trường đại học Dược Hà Nội.

3. Bộ Y Tế (2004), Quy hoạch tổng thể phát triển trường đại học Dược Hà Nội giai đoạn 2001-2010 và định hướng đến năm 2020.

4. Trường đại học Dược Hà Nội (2005), Quy chế chi tiêu nội bộ thực hiện nghị định số 10/2002 NĐ- CP.

5. Trường đại học Dược Hà Nội (2005), Những điều cần biết về công tác quản lý sử dụng TTB, tài sản, vật tư.

6. Trường đại học Dược Hà Nội (2003), Tài liệu ôn thi tuyển công chức. 7. Ban Tổ chức - cán bộ chính phủ (1998), Pháp lệnh cán bộ, công chức.

8. Ban Tổ chức - cán bộ chính phủ (1996), Thông tư số 45/TCCP-BCTL

9. Ban Tổ chức - cán bộ chính phủ (1998), Quyết định 466/1998/QĐ-TCCP-

BCTL ngày 5/9/1998 ban hành quy chế thi tuyển, thi nâng ngạch cồng chức. 10. Công báo số 166 (2003), Nghị định 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003. 11. Công báo số 28,30 (2005), Luật thi đua khen thưởng.

12. Công báo số 1 (2004), Thông tư số 10/2004/TT-BNV ngày 19/2/2004. 13. Nghị định 118/2005/CP ban hành ngày 15/9/2005.

14. Bộ môn quản trị nhân lực, khoa kinh tế lao động và dân số trường đại học kinh tế quốc dân (2004), Giáo trình quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản lao động- xã hội.

15. Nguyễn Trọng Điều (2002), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia.

16. Nguyễn Hữu Thân (2004), Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản thống kê. 17. Trần Kim Dung (2003), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản thống kê.

18. Trần Thị Hạnh, Đặng Thành Hưng, Đặng Mạnh Phổ (1995), Quản lý nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia.

19. Phạm Nữ Hạnh Vân (2004), Khảo sát công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phẩn Traphaco giai đoạn 2000-2004, khoá luận tốt nghiệp dược sỹ khoá 2000-2005, Trường đại học Dược Hà Nội.

20. Trần Thị Hậu (2005), Phân tích và đánh giá công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần Traphaco giai đoạn 2000-2004, khoá luận tốt nghiệp thạc sỹ dược học, Trường đại học Dược Hà Nội.

21. Viện nghiên cứu và đào tạo quản lý (2004), Phương pháp và kỹ năng quản lý nhân sự, Nhà xuât bản Lao động- xã hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

22. Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam và một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản khoa học xã hội.

23. Raymond J.stone (1998), Human Resource Management, Swinburne University of Technology offshore business education program.

24. Charles R.Greer (2001), Strategic human resource management, Prentice Hall. 25. http://www,havard.com

PHỤ LỤC 1

Tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức đại học

( Ban hành kèm quyết định số 538/TCCP-BCTL ngày 18/12/1995) I. Giảng viên

1. Chức trách:

Là công chức chuyên môn đảm nhiệm việc giảng dạy và đào tạo ở bậc đại học, cao đẳng thuộc một chuyên ngành đào tạo của trường đại học hoặc cao đẳng.

Nhiêm vu cu thể:

- Giảng dạy được phần giáo trình hay giáo trình môn học được phân công. - Tham gia hướng dẫn và đánh giá, chấm luận văn, đồ án tốt nghiệp đại học hoặc cao đẳng.

- Soạn bài giảng, biên soạn tài liệu tham khảo môn học được phân công đảm nhiệm.

- Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, chủ yếu ở cấp khoa hoặc trường.

- Tham gia quản lý đào tạo (nếu có yêu cầu): chủ nhiệm lớp, chỉ đạo thực tập.

2. Hiểu biết:

- Hiểu và vận dụng đúng đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước và các quy định của ngành trong công tác giáo dục và đào tạo đại học, cao đẳng.

- Nắm vững kiến thức lý thuyết và thực hành môn học được phân công. - Nắm được mục tiêu, kế hoạch, chương trình các môn học thuật chuyên ngành đào tạo; quy chế giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học của trường.

- Hiểu biết và có khả năng vận dụng những vấn đề cơ bản của lý luận dạy học ở bậc đại học để nâng cao chất lượng trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học.

3. Yêu cáu trình đố:

- Có bằng cử nhân trở lên.

- Đã qua thời gian tập sự theo quy định hiện hành.

f.

- Phải có ít nhất 2 chứng chỉ bồi dưỡng sau đại học

■ Chương trình chính trị - triết học nâng cao cho NCS và cao học. ■ Những vấn đề cơ bản của tâm lý học và lý ỉuận dạy học bộ môn ở bậc đại học.

- Sử dụng được 1 ngoại ngữ trong chuyên môn ở trình độ B (là ngoại ngữ thứ 2 đối với giảng viên ngoại ngữ).

n . Giảng viên chính

1. Chức trách:

Là công chức chuyên môn đảm nhiệm vai trò chủ chốt trong giảng dạy và đào tạo ở bậc đại học, cao đẳng và sau đại học, thuộc một chuyên ngành đào tạo của trường đại học, cao đẳng.

Nhiêm vu cu thể:

- Giảng dạy có chất lượng giáo trình chính của môn học được phân công. Tham gia giảng dạy ít nhất 1 chuyên đề đào tạo hoặc bồi dưỡng sau đại học. Tham gia bồi dưỡng sinh viên giỏi.

- Chủ trì, hướng dẫn, chấm luận văn, đồ án tốt nghiệp đại học, cao đẳng. Chủ trì hoặc tham gia hướng dẫn luận văn cao học, tham gia phản biện luận án tiến sỹ, tham gia hướng dẫn NCS và thực tập sinh (nếu có bằng tiến sỹ và có yêu cầu chuyên môn liên quan đến chuyên ngành đào tạo). Có nhiệm vụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bồi dưỡng giảng viên theo yêu cầu phát triển chuyên môn, nghiệp vụ của bộ môn. - Chủ trì hoặc tham gia thiết kế, xây dựng mục tiêu, kế hoạch, chương trình đào tạo.

- Chủ trì hoặc tham gia biên soạn giáo trình hay phần giáo trình môn học, tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy, đào tạo.

- Chủ trì hoặc tham gia đề tài NCKH, chủ yếu ở cấp trường hoặc ngành; tham gia báo cáo khoa học, trao đổi kinh nghiệm đóng góp vào sự phát triển của bộ môn hay chuyên ngành trong và ngoài nước.

- Thực hiện đầy đủ các quy định về chuyên môn, quy trình nghiệp vụ về đào tạo và giáo dục theo yêu cầu của trường và quy định của bộ giáo dục và đào tạo.

- Tham gia quản lý đào tạo (nếu có yêu cầu) : chủ nhiệm lớp, cố vấn học tập hoặc công tác quản lý ở bộ môn, khoa, phòng ban... thuộc trường.

2. Hiểu biết:

- Hiểu sâu và có kinh nghiệm vận dụng đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước và các quy định của ngành trong công tác giáo dục và đào tạo bậc đại học và cao đẳng.

- Hiểu biết sâu cả lý thuyết và thực hành môn học được phân công và nắm được kiến thức cơ bản của môn học có liên quan trong chuyên ngành đào tạo.

- Nắm vững mục tiêu, kế hoạch, chương trình các môn học thuộc chuyên ngành đào tạo; thực tế và xu hướng phát triển của công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyên ngành ở trong và ngoài nước.

- Biết tập hợp và tổ chức tập thể giảng viên, sinh viên tiến hành nghiên cứu khoa học, thực nghiệp, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào công tác giáo dục, đào tạo và vào thực tiễn sản xuất và đời sống.

3. Yêu cáu trình đồ:

- Có bằng thạc sỹ trở lên.

- Có thâm niên ở ngạch giảng viên ít nhất 9 năm.

- Sử dụng được một ngoại ngữ trong chuyên môn ở trình độ c (là ngoại ngữ thứ 2 đối vói giảng viên ngoại ngữ).

- Có đề án hoặc công trình nghiên cứu sáng tạo cấp khoa hoặc trường công nhân và được áp dụng có kết quả trong chuyên môn.

ỊỊL Giảng viên cao cấp: 1. Chức trách

Là công chức chuyên môn cao nhất đảm nhiệm vai trò chủ trì, tổ chức chỉ đạo và thực hiện giảng dạy và đào tạo ở bậc đại học và sau đại học, chuyên trách giảng dạy về một chuyên ngành đào tạo ở trường đại học.

Nhiêm vu cu thể:

- Giảng dạy với chất lượng tốt các giáo trình môn học chính của chuyên ngành đào tạo. Giảng dạy một số chuyên đề chính của chương trình đào tạo, bồi

I

dưỡng sau đại học; phát hiện và bồi dưỡng sinh viên giỏi của các chuyên ngành đào tạo.

- Chủ trì hướng dẫn, chấm luận văn tiến sỹ, luận văn cao học có trách nhiệm bổi dưỡng đội ngũ giảng viên và giảng viên chính theo yêu cầu phát triển chuyên môn và nghiệp vụ của bộ môn hoặc chuyên ngành.

- Chủ trì hoặc tham gia thiết kế, xây dựng, hoàn thiện mục tiêu, kế hoạch, chương trình đào tạo theo chuyên ngành ở bậc đại học và sau đại học.

- Chủ trì được việc biên soạn giáo trình, sách giáo khoa bộ môn của ngành học.

- Tổng kết, đánh giá được kết quả giảng dạy đào tạo theo chuyên ngành và chủ động đề xuất cải tiến mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu thực tế.

- Chủ trì hoặc tham gia đánh giá các đề án, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ngành hoặc cấp nhà nước.

- Xây dựng, thông qua các báo cáo khoa học, trao đổi kinh nghiệm, các công trình nghiên cứu để đóng góp vào sự phát triển của bộ môn, của chuyên ngành trong và ngoài nước.

- Tham gia lãnh đạo chuyên môn và đào tạo (theo yêu cầu). 2. Hiểu biết:

- Nắm vững và vận dụng có hiệu quả đường lối, chính sách, chủ trương của Đảng và nhà nước và các quy định của ngành trong công tác giáo dục và đào tạo.

- Hiểu sâu kiến thức môn học chính của chuyên ngành đào tạo và kiến thức cơ bản của một số môn học có liên quan. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nắm vững mục tiêu, kế hoạch, chương trình đào tạo, thực tế và xu thế phát triển của công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học của chuyên ngành trong và ngoài nước.

- Có kinh nghiệm và khả năng tổ chức, chỉ đạo tập thể giảng viên, sinh viên NCKH; ứng dụng, triển khai những kết quả NCKH vào công tác giáo dục, đào tạo và sản xuất, đòi sống.

I

3. Yêu cáu trình đố:

- Có bằng tiến sỹ của chuyên ngành đào tạo.

- Là giảng viên chính có thâm niên ở ngạch tối thiểu là 6 năm. - Chính trị cao cấp.

- Sử dụng được 2 ngoại ngữ để phục vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học và giao tiếp quốc tế (ngoại ngữ thứ 1 tương đương với trình độ c, ngoại ngữ thứ 2 ở trình độ B- là trình độ c đối với người dạy ngoại ngữ).

- Có tối thiểu 3 đề án hoặc công trình nghiên cứu khoa học sáng tạo được hội đồng khoa học trường đại học hoặc ngành công nhận và đưa vào sử dụng có hiệu quả.

IV. Chuyên vién (ban hành theo quyết định số 414 TCCP ngày 29/5/1993)

1. Chức trách:

Là công chức chuyên môn nghiệp vụ trong hệ thống quản lý nhà nước và quản lý sự nghiệp giúp lãnh đạo các đơn vị cấu thành (phòng ban, sở, vụ, cục) tổ chức quản lý một lĩnh vực hoặc một vấn đề nghiệp vụ.

Nhiêm vu cu thể:

- Xây dựng và đề xuất những phương án cơ chế quản lý một phần hoặc một lĩnh vực nghiệp vụ trên cơ sở những cơ chế đã có của cấp trên nhằm thể hiện sát vói cơ sở gồm các việc:

■ Xây dựng các phương án kinh tế- xã hội, các kế hoạch, các quy định

Một phần của tài liệu Khảo sát hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại trường đai học dược hà nội giai đoạn 2001 2005 (Trang 74 - 111)