CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Định danh mẫu thực vật và lựa chọn nguyên liệu nghiên cứu
3.1.1. Kết quả định danh mẫu thực vật
Cây mật nhân được thu nhận tại v ng đồi núi huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai và huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam, mẫu thực vật được định danh tại Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam với kết quả:
- Tên khoa học: Eurycoma longifolia jack
- Họ: Simaroubaceae
- Tên Việt Nam: Bách bệnh, bá bịnh, lồng bẹt, mật nhân, tho nan Tày , mờ lụ (Kho).
- Phân bố: Ở Việt Nam, cây mật nhân mọc phổ biến tại các tỉnh Quảng Ninh, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh, Kiên Giang. Trên thế giới, khá phổ biến ở Ấn Độ, Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippine.
Kết quả chi tiết được trình bày tại phụ lục 4.
3.1.2. Đánh giá, lựa chọn vùng nguyên liệu nghiên cứu
Đối với một nghiên cứu về một loại thảo dược, lựa chọn nguồn nguyên liệu rất quan trọng, mục đích vừa đảm bảo khai thác đúng loại dược liệu cần nghiên cứu, vừa đảm bảo chất lượng, sản lượng ổn định và đủ cho q trình nghiên cứu lâu dài Do đó, ngồi việc định danh mẫu thực vật, chúng tôi cần thực hiện một số thực nghiệm để xác định nguồn nguyên liệu phục vụ nghiên cứu.
Chúng tôi thu nhận một số mẫu rễ cây mật nhân tại hai địa điểm: Vùng núi huyện Ia Grai – Gia Lai và huyện Phước Sơn – Quảng Nam. Thực hiện phân tích một số thành phần hóa học trong rễ mật nhân và thăm dị một số hoạt tính sinh học trên các đối tượng dịch chiết từ nguyên liệu của vùng này. Từ kết quả phân tích thu được, kết hợp với quan sát thực tế, chúng tôi lựa chọn địa điểm thu hái nhằm đảm bảo nguồn nguyên liệu cho quá trình nghiên cứu.
Theo quan sát thực tế của chúng tơi trong q trình nghiên cứu nguyên liệu, tại khu vực miền Trung - Tây Nguyên, v ng núi tỉnh Gia Lai và Quảng Nam là những nơi có cây mật nhân mọc tự nhiên rất nhiều, đặc biệt là ở v ng đồi núi của một số huyện thuộc tỉnh Gia Lai, mật nhân rất phong phú và được khai thác, bày bán ngoài thị trường phổ biến hơn các địa phương khác
3.1.2.1. Khảo sát một số thành phần cơ bản của nguyên liệu
Kết quả phân tích một số chỉ tiêu hóa lý trong hai loại nguyên liệu được thể hiện ở bảng 3.1
Bảng 3.1. Phân tích một số thành phần hóa học trong rễ mật nhân tại Gia Lai và Quảng Nam
Chỉ tiêu ĐVT Quảng Nam Gia Lai
Protein % 3,53 5,94 Tro tổng % 0,02 0,03 Xenlulose % 32 44 Lipid % 4,13 4,53 Zn mg/kg 5,48 6,10 Cu mg/kg 1,60 4,29
Pb mg/kg Không phát hiện <0,05 Không phát hiện <0,05 Hg mg/kg Không phát hiện <0,005 Không phát hiện <0,005 Cd mg/kg Không phát hiện <0,05 Khơng phát hiện <0,05
Nhận xét: Kết quả phân tích ở bảng 3.1 cho thấy, một số thành phần cơ bản trong nguyên liệu rễ cây mật nhân ở vùng núi Quảng Nam và Gia Lai tương đối giống nhau và về mặt dinh dưỡng, chúng đều có giá trị tương đương như thành phần của một số loại rau củ thông dụng đối với con người.
3.1.2.2. Khảo sát khả năng gây độc tế bào ung thư
Kết quả khảo sát (sàng lọc) khả năng gây độc tế bào ung thư in vitro đối với dịch chiết ethanol 80 % của hai loại nguyên liệu được thể hiện ở bảng 3.2 và bảng 3.3.
Kết quả chi tiết được trình bày tại phụ lục 4.
Bảng 3.2. Khả năng gây độc tế bào ung thư của dịch chiết ethanol 80 % rễ cây mật nhân tại huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai
% ức chế tế bào Nồng độ
(µg/mL) LU-1 LNCaP MCF7 Hep-G2
100 91,66 86,35 100,49 94,17 20 16,81 23,68 10,62 15,38 4 3,83 14,43 2,92 8,91 0,8 -1,65 -9,75 -4,32 -6,23 IC50 55,20±6,4 44,36±4,17 58,56±4,92 53,69±5,63 Nồng độ (µg/mL) Ellipticine
LU-1 LNCaP MCF7 Hep-G2
Bảng 3.3. Khả năng gây độc tế bào ung thư của dịch chiết ethanol 80 % rễ cây mật nhân tại huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam
% ức chế tế bào Nồng độ
(µg/mL) LU-1 LNCaP MCF7 Hep-G2
100 64,52 66,79 68,27 71,84 20 21,26 25,09 27,72 30,37 4 12,86 19,81 16,29 15,16 0,8 9,55 11,13 13,09 8,38 IC50 72,35±7,16 64,69±7,05 60,86±2,40 51,50±3,41 Nồng độ (µg/mL) Ellipticine
LU-1 LNCaP MCF7 Hep-G2
IC50 0,42±0,06 0,36±0,05 0,39±0,02 0,38±0,02 Nhận xét: Từ kết quả của bảng 3.2 và 3.3 nêu trên cho thấy, dịch chiết ethanol 80
% của rễ cây mật nhân của cả hai vùng nguyên liệu đều có khả năng gây độc tế bào ung thư với các dòng đã khảo sát, tuy nhiên, một số giá trị IC50 trong bảng 3.2 nhỏ hơn trong bảng 3.3, có nghĩa là, khả năng kháng độc tế bào ung thư trên một số dòng tế bào của dịch chiết ethanol 80 % rễ cây mật nhân tại huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai có tốt hơn so với dịch chiết ethanol 80 % rễ cây mật nhân tại huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam.
3.1.2.3. Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa bằng phương pháp thơng qua khả năng dập tắt gốc tự do DPPH
Khả năng kháng oxy hóa được đánh giá thơng qua khả năng dập tắt gốc tự do DPPH DPPH radical scavenging activity , điều này thể hiện qua sự thay đổi màu của dung dịch DPPH sau khi bổ sung dịch chiết rễ mât nhân ở những nồng độ khác nhau (50 µg/mL; 25 µg/mL; 12,5 µg/mL; 6,25 µg/mL; 3,125 µg/mL trên 2 mẫu: Mẫu 1 là mẫu đối chứng vitamin C, mẫu 2 là dịch chiết rễ mật nhân Gia Lai, mẫu 3 là dịch chiết rễ mật nhân Quảng Nam, kết quả thể hiện qua hình 3.1.
VITAMIN C GIA LAI QN 60.000 50.000 40.000 30.000 Nồng độ µg/ml 20.000 10.000 100.00 90.00 80.00 70.00 60.00 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 0.00 0.000
QN Linear (VITAMIN C) Linear (GIA LAI) Linear (QN) GIA LAI VITAMIN C Log nồng độ 1.8 1.6 1.4 1.2 1 0.8 0.6 0.4 0.2 0 0.00 y = 17.043x - 0.0067 R² = 0.9739 20.00 y = 16.411x + 1.4595 R² = 0.9698 80.00 60.00 40.00 y = 54.451x + 8.4644 R² = 0.966 120.00 100.00
Kết quả khảo sát khả năng bắt gốc tự do DPPH của vitamin C và hai mẫu dịch chiết được trình bày ở hình 3.2 và đường xu hướng của khả năng bắt gốc tự do DPPH của vitamin C, dịch chiết rễ mật nhân Gia Lai và dịch chiết rễ mật nhân Quảng Nam thể hiện ở hình 3.3.
Hình 3.2. Khả năng bắt gốc tự do DPPH của vitamin C, dịch chiết rễ mật nhân Gia Lai và dịch chiết rễ mật nhân Quảng Nam
Hình 3.3. Đường xu hướng của khả năng bắt gốc tự do DPPH của vitamin C, dịch chiết rễ mật nhân Gia Lai và dịch chiết rễ mật nhân Quảng Nam.
Kết quả thể hiện ở hình 3.2 và hình 3.3 cho thấy, khả năng bắt gốc tự do DPPH của dịch chiết rễ mật nhân và vitamin C tăng theo sự tăng nồng độ. Trong khoảng nồng độ thấp (0 - 15 μg/mL), khi tăng nồng độ dịch chiết rễ mật nhân thì khả năng bắt gốc tự do DPPH tăng mạnh, nếu tiếp tục tăng nồng độ rễ mật nhân thì khả năng bắt
% DP PH % D P P H
gốc tự do DPPH tăng nhẹ.
Từ đồ thị ở hình 3.3, tính tốn giá trị IC50 của mẫu dịch chiết và vitamin C (IC50 là nồng độ phần trăm khi chất đó thể hiện hoạt tính kháng 50 %), kết quả được thể hiện ở bảng 3.4.
Bảng 3.4. Giá trị IC50 của dịch chiết rễ mật nhân và vitamin C
Tên mẫu IC50 (µg/mL)
Dịch chiết rễ mật nhân Quảng Nam 907,4082
Dịch chiết rễ mật nhân Gia Lai 859,3081
Vitamin C 5,791712
Nhận xét: Từ kết quả của bảng 3.4 cho thấy, dịch chiết rễ cây mật nhân ở cả hai vùng Quảng Nam và Gia Lai thể hiện tính oxy hóa rất yếu, tuy nhiên, các nội dung trình bày trên cũng cho thấy khả năng kháng oxy hóa của dịch chiết rễ cây mật nhân Gia Lai tốt hơn Quảng Nam.
Tiểu kết mục 3.1:
Thành phần cơ bản trong nguyên liệu rễ cây mật nhân ở vùng núi Quảng Nam và Gia Lai tương đối giống nhau. Dịch chiết rễ cây mật nhân ở cả hai vùng Quảng Nam và Gia Lai đều thể hiện hoạt tính kháng độc tế bào ung thư trên một số dòng và thể hiện khả năng kháng oxy hóa, trong đó, dịch chiết rễ cây mật nhân ở Gia Lai có khả năng hoạt tính kháng độc tế bào ung thư và kháng oxy hóa lớn hơn dịch chiết rễ cây mật nhân ở Quảng Nam. Bên cạnh đó, trong q trình khảo sát thực tế, nhận thấy, cây mật nhân mọc tự nhiên ở v ng đồi núi ở tỉnh Gia Lai rất nhiều và gần như được khai thác quanh năm, do đó, để thuận lợi trong việc thu nhận nguyên liệu ứng dụng vào sản xuất thực phẩm sau này, tôi lựa chọn rễ cây mật nhân tại vùng này cho toàn bộ những nghiên cứu tiếp theo.
Với định hướng vùng nguyên liệu đã được chọn, chúng tôi tiếp tục thu nhận mẫu rễ cây mật nhân tại vùng núi huyện Ia Grai – tỉnh Gia Lai với số lượng lớn phục vụ cho tồn bộ q trình nghiên cứu tiếp theo, bao gồm: Phân lập, xác định thành phần hóa học của nguyên liệu nhằm đánh giá chất lượng, làm cơ sở cho việc xây dựng quy trình chiết tách và khảo sát hoạt tính sinh học cũng như ứng dụng trong sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe.
lưu với dung môi phân cực mạnh là nước. Các hợp chất khác được chiết bằng phương pháp Soxhlet với dung mơi ít phân cực là n-hexane [4] [8].