IV. VÀI NÉT CHI TIẾT VỀ CHIẾN LƢỢC PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NHÀ
3. Mô hình nhà trƣờng hiện đại của Việt Nam phải vừa mang tính thực tiễn cùa
Việt Nam, vừa mang tính thời đại.
Trong quá trình phát triển của xã hội loài ngƣời, sự phân chia các giai đoạn phát triển của các nền văn minh xã hội chỉ có tính chất tƣơng đối. Có sự giao thoa của các làn sóng văn minh này ở các nƣớc đang phát triển, ở nƣớc ta mặc dầu xét về các chỉ số cơ bản nhƣ về cơ cấu lao động, GDP và mức sống thì đang ở tình trạng của một nƣớc nông nghiệp nhƣng xét về các chỉ số khác và các ngành kinh tế - kĩ thuật mũi nhọn (thông tin bƣu điện, điện tử - tin học, tự động hóa... ) nhất là sau khi "mở cửa và mở rộng giao lƣu" thì Việt Nam có vài chỉ số chứng tỏ đang có sắc thái mới: một sự chuyển mình giao thoa với nền văn minh công nghiệp và bƣớc đầu làm quen với nền văn minh tin học (hình 4). Nhà trƣờng, vì vậy, phải đổi thay hài hòa với nhu cầu của xã hội và con ngƣời vào những năm đầu của thế kỉ 21, cả về quan niệm cũng nhƣ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp...
- Nhà trƣờng là một mắt xích trong hệ thống mạng lƣới, nhà trƣờng trong từng vùng, và toàn quốc, tăng cƣờng mối quan hệ hợp tác ngang dọc có tính tự quản.
- Nhà trƣờng là một hệ mở hƣớng tới kết hợp giáo dục nhà trƣờng với giáo dục xã hội, giáo dục cộng đồng, giáo dục thƣờng xuyên, không ngừng nâng cao tính tự đào tạo.
- Nhà trƣờng đa dạng về loại hình, liên thông căn cứ chủ yếu về đánh giá, dân chủ trong mục tiêu và phƣơng pháp (ngƣời học sinh làm trung tâm của quá trình dạy học), kịp thời hòa nhập với xã hội công nghệ trong lĩnh vực sản xuất và tiêu dùng trong nội dung và phƣơng pháp hình thành và phát triển các giá trị nhân cách công nghệ tiến bộ.
- Con ngƣời nhân lực kĩ thuật - nhân văn thích ứng với đà phát triển của xã hội Việt Nam
(Trần Khánh Đức, Hoàng Đức Nhuận)(*)
- Nhà trƣờng hiện đại mang tính qui luật với những đặc trƣng cơ bản của các loại mô hình (bảng 2).
(*)
Bảng 2: Một cái nhìn tổng thể về các đặc trưng cơ bản của các hệ thống nhà trường qua các thời đại
(Tham khảo P.F. Drucker, 1995; Trần Khánh Đức, 1996) LOẠI HÌNH ĐẶC TRƢNG TRONG NỀN VĂN MINH NÔNG NGHIỆP TRONG NỀN VĂN MINH CÔNG NGHIỆP TRONG NỀN VĂN MINH TIN HỌC MỤC TIÊU Rộng-Mờ Tuân thủ cá nhân
Phổ thông; Phân hóa; Con ngƣời tuân thủ
Tổng hợp; Phát triển cá nhân con ngƣời sáng tạo
CẤU TRÚC HỆ THỐNG
Rời rạc Phân cấp, hệ thống Hệ thống mạng lƣới NỘI DUNG Văn hóa xã hội
đạo đức văn chƣơng (theo khả năng của giáo viên) và theo chƣơng trình
Khoa học - Công nghệ - nhân văn (theo chƣơng trình chặt chẽ)
Khoa học - Công nghệ - nhân văn (theo chƣơng trình và theo khả năng, nhu cầu của cá nhân)
PHƢƠNG PHÁP
Truyền thụ - Công nhận
Giảng giải minh họa; Tích cực chứng minh
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề,tự đào tạo PHƢƠNG TIỆN THIẾT BỊ DẠY HỌC Thủ công Dụng cụ thí nghiệm, thực hành, chứng minh; Nghe nhìn
Computer Máy truyền thông, nghe nhìn HÌNH THỨC PHƢƠNG THỨC Nhóm, cá nhân GV là chù đạo
Đào tạo hàng loạt GV là chủ đạo
Nhóm trên cơ sở phát triển cá nhân GV là cố vấn , ngƣời tổ chức LOẠI HÌNH Giản đơn Áp đật và nứa áp đặt Tổ hợp, hệ thống mang
lƣới đa dạng
QUẢN LÍ
GIÁO DỤC
Tập trung Có khuynh hƣớng dân chủ, tự quản
Phi tập trung, dân chủ hóa, xã hội hóa tăng cƣờng tự quản SẢN PHẨM Nhân lực cho hệ thống quản lí chính trị - xã hội (là chủ yếu) Nhân lực cho các ngành sản xuất, dịch vụ xã hội, thiết chế xã hội, quản lí chính trị - xã hội
Nhân lực, đa năng và sâu cho các ngành nhất là hệ thống quản lí xã hội theo kiểu thông tin hiện đại PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIẢ Định tính chủ quan Định tính + định lƣợng khách quan Chất lƣợng + hiệu quả khách quan
4. Những đặc điểm cơ bản của kịch bản nhà trường Việt Nam hiện đại vào những năm cuối thế kỉ 20 và đầu thế kỉ 21. Tính hiện đại nhà trƣờng Việt Nam phải đƣợc thể hiện trong 5 mặt :
VỀ QUAN NIỆM / TƢ TƢỞNG
- Nhà trƣờng là một thể chế nhà nƣớc - xã hội vận động và phát triển theo những quy luật chung của đời sống xã hội - chính trị, và những qui luật phát triển nội tại của nó.
- Nhà trƣờng là cơ sở giáo dục cơ bản để thực hiện "quốc sách hàng đầu" (NQ IV). Việt Nam phải đi lên, cất cánh với khoa học, công nghệ và giáo dục là quốc sách ƣu tiên.
- Nhà trƣờng vừa là cơ sở phúc lợi đảm bảo quyền lợi học tập của mỗi công dân, vừa là cơ sở kinh doanh trong đó học sinh là đối tƣợng phúc lợi đồng thời là khách hàng.
- Ngƣời học là cái l ý của sự tồn tại của nhà trƣờng, là trung tâm của quá trình giáo dục và đào tạo.
- Hiện đại trên cơ sở phù hợp và kế thừa phát triển nhữngtinh hoa truyền thống, bản sắc dân tộc.
VỀ MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP Đây là cái lõi các luận điểm cơ bản :
- Mục tiêu :
Chuyển từ giáo dục và đào tạo con ngƣời có năng lực tuân thủ bị động sang chủ yếu đào tạo những con ngƣời có năng lực thích ứng và sáng tạo.
Con ngƣời vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển và tiến hóa của xã hội. Con ngƣời Việt Nam hiện đại là một động lực cơ bản của việc thực hiện và phát triển mục tiêu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội từ nay tới 2000. Giáo dục và đào tạo thông qua nhà trƣờng không phải là con đƣờng duy nhất nhƣng là con đƣờng tối ƣu (có định hƣớng, có mục đích ) trong việc hình thành và phát triển nhân cách con ngƣời Việt Nam hiện đại. Giáo dục và đào tạo là chìa khóa để mở cửa tiến vào tƣơng lai (Đ/c Đỗ Mƣời, 1993 - Bài nói chuyện tại Hội nghị BCHTƢ Đảng lần thứ 4).
- Con ngƣời Việt Nam hiện đại là con ngƣời nhân văn - kĩ thuật, đậm đà bản sắc và truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa của triết học phƣơng Đông, có bản lĩnh hòa nhập với cộng đồng quốc tế trong nền văn minh thứ ba (Tin học), có hoài bão vƣơn lên đỉnh cao văn hóa, khoa học, kĩ thuật, nghệ thuật làm cho nƣớc Việt Nam đƣợc phồn vinh, thịnh vƣợng, hạnh phúc, hòa bình.
- Nội dung:
- Tri thức và kĩ năng phù hợp với tâm lí và sinh lí lứa tuổi của giai đoạn tới.
- Tri thức và kĩ năng đáp ứng nhu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài và phát triển đƣợc truyền thống bản sắc dân tộc trong giai đoạn mới.
- Tri thức và kĩ năng hiện đại đáp ứng yêu cầu của quá trình CNH và HĐH, đồng thời có khả năng hòa nhập với các nƣớc trong khu vực (có học tập, nghiên cứu chuyển giao công nghệ phù hợp).Cấu trúc chƣơng trình và nội dung tƣơng thích với mục tiêu (theo 5 nguyên tắc làm chƣơng trình). Cần phải tối ƣu hóa lƣợng nội dung đào tạo theo định hƣớng mục tiêu và xây dựng nội dung theo những nguyên tắc.
1. Nguyên tắc mục tiêu và hiệu quả xã hội 2. Nguyên tắc khoa học sƣ phạm
3. Nguyên tắc phát triển 4. Nguyên tắc thống nhất 5. Nguyên tắc khả thi
và nhằm đồng thời thúc đẩy quá trình hoàn thiện nền văn minh nông nghiệp, công nghiệp ở nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay, và ở một chừng mực nào đó đón đầu nền văn minh tin học sắp tới.
Kích thƣớc và độ giao nhau của ba vòng tròn nội dung thay đổi tuy loại hình trƣờng, tuy thời diêm lịch sử.
- Nội dung còn nhằm hình thành ở HS năng lực học tập thƣờng xuyên, suốt đời, năng lực xử lí nội dung linh hoạt trong mọi tính huống (trên cơ sở hệ thống tri thức và kĩ năng cập nhật).
* Nội dung mang những nét mới
Về khoa học, kỹ thuật và nhân văn (ngoại ngữ)
Nội dung có tăng thực nghiệm thực hành và hoạt động có tính định hƣớng bảo vệ và phát triển môi trƣờng; tăng cƣờng tính hƣớng nghiệp và nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu xã hội do đó, nội dung vừa mang tính tích hợp, tổng hợp ngày càng cao vừa mang tính hiệu quả phù hợp với mục tiêu giáo dục và đào tạo Đoàn Chi, Nguyễn Đình Chính, Ngô Hữu Dũng, Phạm Gia Đức, Hoàng Đức Nhuận, Võ Tấn Quang, Nguyễn Quang Vinh, Vũ Văn Tảo ...)
- Phƣơng pháp và phƣơng thức đào tạo :
- Coi yêu cầu của xã hội và nhân cách của con ngƣời đƣợc đào tạo ra là cơ sở để triển khai các phƣơng pháp và phƣơng thức đào tạo.
- HS đƣợc coi là trung tâm của quá trình dạy học. GV vừa là ngƣời truyền đạt, vừa là ngƣời hƣớng dẫn. GV và KS cùng động não để nêu vấn đề và giải quyết vấn đề nhằm làm cho HS chủ động chiếm lĩnh tri thức và chủ động xác định thái độ và hành động. Hiệu quả của giáo dục với phƣơng pháp là ở chỗ ngƣời HS dễ dàng vận dụng đƣợc tri thức đã học và thích ứng nhanh chóng với mọi hoàn cảnh.
- Phƣơng pháp và phƣơng thức giáo dục và đào tạo mới sẽ phá vỡ thế ốc đảosƣ phạm, làm cho cơ sở giáo dục thực sự là một bộ phận hữu cơ của cộng đồng làm cho nhà trƣờng gắn kết với xã hội. Cả cộng đồng, xã hội đều tham gia một cách hợp lí vào quá trình giáo dục đào tạo. Có thể tổ chức thực tập sản xuất trong nhà máy, nông trƣờng. Hợp đồng sản xuất có thể trở thành một khâu trong toàn bộ quá trình đào tạo ở các bậc học nhƣ dạy nghề, trung học chuyên nghiệp và đại học.
- Phƣơng pháp và phƣơng thức dạy học lấy HS làm trung tâm sẽ thúc đẩy sự đa dạng hóa, cá thể hóa, làm phong phú và linh hoạt thêm quá trình đào tạo đồng thời cũng đòi hỏi phải bảo đảm các nguyên tắc
nghiêm túc cơ bản trong đánh giá và nghiệm thu sản phẩm đƣợc đào tạo ra. VỀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ
Trƣớc hết là về tri thức phải đƣợc chuẩn hóa; ở mức độ cao về nghề nghiệp; tùy theo yêu cầu mà phải có trình độ tƣơng ứng về ngoại ngữ và về tin học. Đội ngũ phải đồng bộ để bảo đảm học tập toàn diện với chất lƣợng cao.
GV phải đồng thời là ngƣời truyền đạt, hƣớng dẫn, tổ chức, giáo dục. Giáo dục không chỉ bằng trí tuệ, mà bằng chính nhân cách của mình để hình thành và phát triển nhân cách của HS. Mặt khác GV phải có tính độc lập, chủ động, sáng tạo trong hoạt động sƣ phạm, biết hợp tác phối hợp với HS và với tập thể nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong việc thực nghiệm mục tiêu giáo dục.
* Phƣơng pháp dạy - học mới coi GV là lực lƣợng quyết định chất lƣợng và hiệu quả, HS là trung tâm của quá trình dạy- học và thiết bị dạy học là điều kiện không thể thiếu trong quá trình giáo dục - đào tạo, tự giáo dục - tự đào tạo (Trần Bá Hoành, Nguyễn Sinh Huy, Hoàng Đức Nhuận).
* GV nhƣ trên đã nêu, luôn luôn là lực lƣợng quyết định chất lƣợng và hiệu quả của quá trình dạy học. Vì nội dung luôn luôn có phần mềm mở rộng và đào tạo những HS sáng tạo bằng những phƣơng pháp và phƣơng thức tích cực, nên giáo viên phải tự bồi dƣỡng và đƣợc bồi dƣỡng không ngừng và chuẩn hóa cao cả về trình độ chuyên môn và nghiệp vụ lẫn nhiệt tình công tác. Các trƣờng sƣ phạm sẽ có một cuộc cách mạng về nội dung và phƣơng pháp, cũng nhƣ về phƣơng thức đào tạo. Sẽ có sự tham gia của nhiều trƣờng đại học và các đơn vị giáo dục khác vào việc xây dựng đội ngũ GV. Cơ sở vật chất trƣờng học và thiết bị dạy học phục vụ đắc lực cho quá trình giáo dục - đào tạo của quá trình dạy học, mặt khác trở thành điều kiện quan trọng của quá trình đổi mới phuơng pháp nhằm đạt chất lƣợng và hiệu quả cao; phòng học bộ môn, các phòng học ngôn ngữ và phòng máy tính phải dần dần chuẩn hóa trong quá trình hiện đại hóa nhà trƣờng.
VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT - THIẾT BỊ TRƢỜNG HỌC
Tƣơng xứng với hiện đại mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp; đặc biệt phải đẩy mạnh việc sử dụng thƣờng xuyên các thiết bị nghe - nhìn phục vụ kịp thời những đổi mới về nội dung, phƣơng pháp và phƣơng thức dạy - học.
VỀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
Phải hiện đại tƣơng thích. Có ba mặt về quản lí phải hiên đại: về con ngƣời (trình độ chuyên môn, năng lực tổ chức, ...), về phương thức quản lí trƣớc hết là xây dựng hệ thống thông tin quản lí với các phương tiện hiện đại và về nguyên tắc cơ chế quản lí nhƣ cơ chế phân cấp, tự quản, liên thông, phối hợp ...
Đây là các đặc điểm cơ bản của nhà trƣờng hiện đại và tựu trung lại là phải làm cho nhà trƣờng có chất lượng và hiệu quả cao (effective school), đáp ứng đƣợc yêu cầu của mục tiêu chiến lƣợc kinh tế - xã hội và đòi hỏi của thị trƣờng nhân lực.
Ngoài những xu hƣớng lớn của thế giới và khu vực đã nêu ở trên (tr. 29 - 35), có thể nhấn mạnh :
* HS vừa là chủ thể có quyền lợi học tập để trau dồi nhân cách, đặc biệt là năng lực sáng tạo trong làm chủ xã hội tƣơng lai, vừa là "khách hàng của nhà trƣờng".
* Quản lí giáo dục theo nguyên tắc tập trung đánh giá, phi tập trung và tự quản ngày càng cao theo cấp học kết hợp với đào tạo và bồi dƣỡng thƣờng xuyên và chuẩn hóa cán bộ quản lí. Việc quản lí giáo dục sẽ là một công việc phức tạp đòi hỏi phải đổi mới và đi trƣớc một bƣớc. Sự phát triển của dân số nói chung và yêu cầu của nền kinh tế - xã hội tạo sức ép mạnh trong quá trình phát triển của nhà trƣờng.
Công tác quản lí giáo dục phải tính đến những yêu cầu về trƣờng, lớp thiết bị trƣờng học, GV, công tác kiểm tra đánh giá, thi cử, cơ chế quan lí, phƣơng thức và phƣơng tiện quản lí (Bảng 3-4)
Bảng 3: Dự báo kế hoạch phát triển giáo dục – đào tạo 1996 – 2000 (1000 ngƣời) NĂM PHỔ THÔNG DẠY NGHỀ THCN ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG TIỂU HỌC TRUNG HỌC 1996 10710 4456 460,2 180,5 405,4 (359,4)* 1997 11017 5532 525,7 5100 (443,4) 1998 11319,3 5682,7 671,2 138 455,2 (416,7) 1999 11544 6868 627,3 191,3 5100 (443,4) 2000 11720,5 6428 639 194,44 544,3 (447)
* Trong ngoặc: Phƣơng án 2
Nguồn : Vụ Kế hoạch và tài chính, Bộ GD - ĐT, trong Dự thảo các định hƣớng Chiến lƣợc phát triển GD-ĐT từ nay đến năm 2020, Hà Nội 1 - 1996.
LỜI BÀN: Mục tiêu nhân lực của đại hội VIII là "tăng gấp đôi số lƣợng đƣợc đào tạo". Nhƣ vậy tới năm 2000 phải tăng ít nhất 25% , con số phấn đấu qua dự báo (đặc biệt là dạy nghề) là quá nhỏ. Mặt khác phải giảm số lao động đơn giản ở nông thôn từ 80% xuống 50%. Giải pháp trƣớc mắt là:
1. Mở rộng hơn nữa các Trung tâm đào tạo nghề. Khuyến khích và hƣớng dẫn các Trung tâm đào tạo nghề.
2. Chú ý cân đối giữa nghề truyền thống và nghề đón đầu để nâng cao tính hiệu quả của nhân lực đào tạo phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc.
3. Tăng tỉ lệ HS phổ thông đƣợc hƣớng nghiệp từ 10% lên 30%... (Trần Hồng Quân