Điểm qua nhà trƣờng hiện đại trên thế giới

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà trường trong sự hình thành và phát triển nhân cách con người việt nam bằng con đường giáo dục đào tạo (Trang 37 - 39)

C. Vài nét đặc trƣng giáo dục nhân cách qua các đơn vị điển hình tiên tiến

B. Điểm qua nhà trƣờng hiện đại trên thế giới

Các nhà trƣờng hiện đại đã đƣợc nghiên cứu theo hệ thống các bậc học, cấp học. Những công trình nghiên cứu dƣới dạng cụ thể về một vài trƣờng hoặc khái quát hóa toàn bộ bậc học đã bổ sung cho nhau tạo nên một cái nhìn xác thực về thực trạng của từng trƣờng trong sự vận động chung hƣớng về thế kỉ 21 của các bậc học, cấp học.

Một vài công trình nghiên cứu này đã đƣợc kịp thời công bố rải rác trên các tạp chí khoa học giáo dục (tạp chí Nghiên cứu giáo dục, tạp chí Thông tin Khoa học giáo dục, tạp chí Phát triển giáo dục ...) và đƣợc chon lọc giới thiệu trong tuyển tập "Nhà trƣờng hiện đại trên thế giới" (KX.07.08, Hà Nội, 1995).

Nhìn chung có thể rút ra những nét sau đây thông qua các nhà trƣờng hiện đại trên thế giới:

1. Giáo dục ngày càng đƣợc chú ý tới, coi là một trong những cái nôi quan trọng để hình thành và phát triển nhân cách của HS / học viên… Sự học là quyền lợi và trách nhiệm của tất cả mọi ngƣời (giáo dục cho tất cả mọi ngƣơi, giáo dục thƣờng xuyên, học tập suốt đời...).

2. Giáo dục là một thể thống nhất giữa toàn diện và phân hóa, giữa tính đại trà và tính cá nhân, giữa quốc gia (truyền thống và bản sắc

dân tộc) và quốc tế (chuẩn, những vấn đề quốc tế, ngôn ngữ và ngoại ngữ ...).

3. Giáo dục ngày càng có xu hướng kết hợp đông - tây. Tính nhân văn đƣợc đề cao, trong đó có truyền thống và bản sắc dân tộc, tính hòa bình, hữu nghị và quan tâm tôn trọng mọi ngƣời.

4. Giáo dục và văn hóa ngày càng kết hợp với nhau trong giáo dục.

5. Chất lượng giáo dục gắn liền tính hiệu quả ngày càng cao. Quan niệm đó có liên quan đến tính tái sản xuất của lực lƣợng lao động, tính hướng nghiệpkĩ thuật với từng nƣớc và từng giai đoạn cụ thể.

6. Giáo dục là sáng tạo có định hướng. Con ngƣời đào tạo ra không phải là chỉ đào tạo ra những con ngƣời tuân thủ giỏi mà sự thay đổi mục tiêu và phƣơng pháp nhằm làm cho tính sáng tạo của cá nhân đƣợc nẩy nở và phát triển.

7. Giáo dục ngày càng có xu hƣớng gắn với cộng đồng. Ngay cả những bậc học cao cũng coi việc gắn với cộng đồng và nâng cao tính hiệu quả nhằm phục vụ cộng đồng là mục tiêu (giáo dục đại học ở các nƣớc phát triển còng nghệ cao, giáo dục từ xa ...).

8. Quá trình dạy học ngày càng gắn với hoạt động của học sinh: + Tự chiếm lĩnh thông qua sự hƣớng dẫn, tổ chức của giáo viên

+ Tự xác định thái độ và hành vi, dẫn đến những cam kết hay tự cam kết.

9. Giáo dục định hướng gắn với khoa học và công nghệ.

Lấy ví dụ ở Philippin. Năm 1973 Philippin đổi mới cơ bản nội dung chƣơng trình nhằm tiếp tục nền giáo dục tiểu học, chuẩn bị cho lên học đại học và chuẩn bị đào tạo một nghề. Năm 1975 chƣơng trình đƣợc định hƣớng theo xu hƣớng nghề nghiệp hóa. Nội dung giáo dục kĩ thuật - nghề nghiệp đƣợc coi là một nội dung trong giai đoạn giáo dục Trung học. Ở Indonexia cũng vậy. Từ tiểu học ngƣời ta đã chú ý tới giáo dục toàn diện theo nguyên tắc Pencasila (5 nguyên tắc tối thƣợng - trung học cơ sở và trung học bậc cao phát triển theo nhu cầu nhân lực kĩ thuật. Nội dung dạy học ở các lớp trung học bậc cao theo hƣớng phân hóa nền nghề nghiệp, phát triển và phổ cập việc dạy các khoa học và công nghệ trong mối quan hệ hài hòa với giáo dục nhân văn. (Khuyến cáo 5 của UNESCO). Đề đáp ứng nhu cầu nhân lực của xã hội ở trung học cơ sở đã xuất hiện các môn học lao động kĩ thuật tự chọn (Malaysia,

Nhật...); hiện tƣợng xích lại gần nhau giữa giáo dục phổ thông và giáo dục nghề nghiệp là một xu hƣớng trong nhà trƣờng, lí thuyết phát triển nguồn nhân lực đã đƣợc thấm nhuần vào trong mô hình các bậc học cua nhà trƣờng hiện đại trên thế giới.

10. Nổi bật trong các trƣờng hiện đại ở trên thế giới là :

+ Giáo dục định hướng gắn với khoa học và công nghệ + Giáo dục gắn với cộng đồng

+ Cập nhật những tiến bộ khoa học và công nghệ + Quá trình tích hợp các môn học

+ Phương pháp dạy - học kiểu mới, lấy học sinh làm trung tâm của quá trình dạy học. Sự đổi mới phương pháp dạy học gắn liền với sự đổi mới nâng cao trình độ GV và thiết bị dạy học

+ Tăng cường những hoạt động ngoài giờ lên lớp

+Đội ngũ GV được chuẩn hóa và thường xuyên đào tạo lại

+ Kích thước của lớp: số học sinh dưới 25 những diện tích lớp lại mà rộng với nhiều thiết bị dạy học cần thiết

+ Tính tự quản của các lớp học cao, thể hiện của nó ở cả hai mặt: kế hoạch chặt chẽ và tính tự quản cao của đội ngũ GV và HS

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà trường trong sự hình thành và phát triển nhân cách con người việt nam bằng con đường giáo dục đào tạo (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)