Thực trạng về đội ngũ GVNT Ở tiểu học Q1 TPHCM

Một phần của tài liệu Phương hướng xây dựng chương trình đại học đào tạo giáo viên dạy nghệ thuật bậc tiểu học (Trang 39 - 43)

Bảng 9: cấu trúc phiếu điều tra

STT Cấu trúc Số lượng câu hỏi

Mẫu được hỏi

1 Phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp 8 Tất cả 2 Thái độ và niềm tin của GV về việc dạy nghệ thuật 8 Tất cả 3 Khả năng chuyên môn 12 Tất cả 4 Nghiệp vụ sư phạm 27 Tất cả 5 Tính cách GVNT 10 Tất cả 6 So sánh GVNT với GV khác 3 Tất cà 7 Đánh giá chung về GVNT: 4 Tất cả II. Thực trạng về đội ngũ GVNT Ở tiểu học Q1 - TPHCM

2.1. Số lượng giáo viên:

Bảng 10: Sốlượng GVNT chính quy năm học 2003 - 2004toàn quận1

Số lớp GV Hát-Nhạc

Thiếu

GVMT Thiếu

SL % SL %

576 22 7 23.6 16 13 44.5

(Nguồn: Phòng Giáo dục - Đào tạo Quận 1)

Theo bảng trên, nếu tính theo tiêu chuẩn 01 GV dạy 20 tiết một tuần thì 22 GV dạy Hát - Nhạc nay chỉ đảm trách đƣợc 440 lớp (76.4%), 136 lớp (23.6%) còn lại cần có thêm 07 GV dạy Hát - Nhạc. Tƣơng tự nhƣ vậy, 16 GVMT chỉ đảm trách đƣợc 320 lớp (55.5%), 256 lớp (44.5%), cần có thêm 13 GV dạy Mỹ thuật.

Các lớp không đủ GV chuyên trách vẫn đƣợc học Hát - Nhạc và MT. Ở những lớp này GV chủ nhiệm hoặc các GV chƣa đƣợc bố trí các lớp chủ nhiệm dạy các môn học trên.

Tại 12 trƣờng khảo sát, chúng tôi thu đƣợc số liệu nhƣ sau:

Bảng 11:Số lượng GVNT chính quy tại 12 trường được khảo sát năm học 2003 -2004

Stt Trƣờng Số lớp GVMT GV Hát - Nhạc

37

02 Trần Khánh Dƣ 23 0 1

03 Chƣơng Dƣơng 34 0 2

04 Trần Hƣng Đạo 44 2 3

05 Lê Ngọc Hân 43 3 3

06 Đinh Tiên Hoàng 48 3 2

07 Nguyễn Thái Học 45 0 1

08 Trần Quang Khải 19 0 1

09 Nguyễn Bỉnh Khiêm 49 1 2

10 Khai Minh 47 0 0

10 Đuốc Sống 33 1 2

12 Phan Văn Tri 25 0 2

Tổng cộng 445 11 20

Bảng 12:Số lượng GV chủ nhiệm, GV không chuyên dạy các môn nghệ thuật tại 12 trường được khảo sát năm học 2003-2004. Stt Trƣờng GVCN dạy Hát - Nhạc GVCN dạy MT GV không GV không chuyên dạy MT chuyên dạy Hát - Nhạc 01 Hoa Bình 0 0 1 1 02 Trần Khánh Dƣ 0 5 0 1 03 Chƣơng Dƣơng 0 0 0 3 04 Trần Hƣng Đạo 0 0 0 1 05 Lê Ngọc Hân 0 0 0 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

06 Đinh Tiên Hoàng 0 0 0 0

07 Nguyễn Thái Học 18 27 0 1

08 Trần Quang Khải 0 19 0 0

09 Nguyễn Bỉnh Khiêm 0 0 0 1

10 Khai Minh 9 9 3 3

11 Đuốc Sống 0 13 0 0

12 Phan Văn Tri 0 0 0 3

Tổng cộng 27 73 4 14

Theo bảng 12, ta thấy có 6/12 trƣờng (50%) không có GV Mỹ thuật đƣợc đào tạo chính quy, có 3 trƣờng có GV chuyên trách MT nhƣng chƣa đủ đê đảm nhiệm toàn bộ các khối lớp (Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hoa Bình, Đuốc sống). số lƣợng GV chính quy môn Hát - Nhạc có ở hầu hết các trƣờng (11/12 trƣờng, chiếm 91.6%) tuy nhiên có 2 trƣờng là Nguyễn Thái Học, Hòa Bình tuy có GV chuyên trách môn Hát - Nhạc nhƣng vẫn thiếu về số lƣợng.

Bảng 12 cho chúng ta thấy có 5/12 trƣờng sử dụng GVCN tham gia dạy MT với số lƣợng GV khá đông đảo là 73 ngƣời; có 2/12 trƣờng sử dụng GVCN

38 dạy Hát - Nhạc với số lƣợng 27 ngƣời. Có 2/12 trƣờng sử dụng lực lƣơng GV chƣa có lớp chủ nhiệm để dạy Hát - Nhạc, 8/12 trƣờng sử dụng lực lƣợng GV này dạy Mỹ thuật.

Những số liệu trên đây cho phép chúng tôi đi đến một số nhận định về số lƣợng GV nghệ thuật:

+ Số lƣợng GVNT đƣợc đào tạo chính quy còn thiếu, đặc biệt là GVMT.

+ Để khắc phục việc thiếu hụt GVNT, các trƣờng đã sử dụng GVCN kiêm giảng môn nghệ thuật

2.2. Vềchất lượng giảng dạy:

Khảo sát 130 GVDNT, Ban giám hiệu 12 trƣờng tiểu học về chất lƣợng của GVDNT, chúng tôi thu đƣợc kết quả sau:

Bảng 13: Chất lượng của GV dạy MT

Các lựa chọn Tần số Tỉ lệ % Tốt 30 23.07 Khá 55 42 30 Trung bình 37 28.46 Yếu 8 6.15 Chung 130 100

Bảng 14: chất lượng của GV dạy môn Hát - Nhạc

Các lựa chọn Tần số Tỉ lệ % Tốt 41 31. 53 Khá 60 46.15 Trung bình 24 18.46 Yếu 5 3.84 Chung 130 100

Kết quả điều tra ở bảng 13, cho thấy có đến 28.46% đƣợc hỏi cho rằng chất lƣợng của GV môn MT còn ở mức trung bình. Đặc biệt vẫn còn 6.15% cho rằng chất lƣợng của GVMT là yếu. Ở bảng 14, tỉ lệ của GV Hát - Nhạc trung bình là 18.46%, yếu là 3.84%.

Từ các số liệu trên cho chúng tôi rút ra kết luận: số lƣợng và chất lƣợng của GV dạy các môn nghệ thuật nhìn chung vẫn chƣa đồng đều. Chất lƣợng của GV day Hát - Nhạc so với GVMT cao hơn. Điều này có mối liên quan với tỉ lệ số lƣợng GV Hát - Nhạc đƣợc đào tạo chính quy nhiều hơn số lƣợng của GV Mỹ thuật đƣợc đào tạo chính quy mà chúng tôi đã nêu ở phân trên.

Liên quan đến chất lƣợng của GV nghệ thuật, chúng tôi tìm hiểu thêm về tiêu chuẩn để đánh giá kết quả học tập của học sinh của GV nhƣ sau:

Bảng 15: Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng học tập của học sinh

Các lựa chọn Tần số Tỉ lệ %

Chú trọng đền kĩ năng (vẽ tranh, hát, đàn . . . ) 101 86.15 Chú trong đến kiến thức nghệ thuật (nghe nhạc, xem tranh . . . ) 29 30.00

39

Các tiêu chuẩn khác 0 0.00

Theo bảng 15 86.15% cho rằng GV chú trọng đến kĩ năng thực hành khi đánh giá chất lƣợng học tập của học sinh, 30% chú trọng đến các kiến thức nhƣ nghe nhạc, xem tranh. Với cách đánh giá này, các trƣờng tiểu học chƣa quan tâm đúng mức tới mục tiêu giáo dục thẩm mỹ cho học sinh. Trong các giờ giảng của mình, hầu hết các GV chỉ chú trọng rèn luyện kĩ năng (vẽ, nặn, hát, ...) chƣa chú ý nhiều đến giáo dục kiến thức nghệ thuật của học sinh vì vậy việc rèn luyện cảm thụ thẩm mỹ cho học sinh bị hạn chế dẫn đến khó có thể giáo dục hiểu biết về nghệ thuật cũng nhƣ nâng cao thị hiếu thẩm mỹ của học sinh. Thực tế này, chúng tôi khẳng định về trình độ nhận thức về nghệ thuật của GV nghệ thuật cần đƣợc nâng lên rất nhiều.

Trong giờ học các môn nghệ thuật, hầu hết GV hƣớng học sinh hình thành các kỹ năng vẽ, nặn, hát, đọc các nốt nhạc, còn việc hƣớng HS hiểu, biết cảm xúc trƣớc một bức tranh đẹp, một bản nhạc hay hoặc có những hiểu biết về các họa sĩ tên tuổi, danh nhân âm nhạc... để trẻ yêu thích, say mê và sáng tạo NT trong cuộc sống thì không phải nhiều thầy, cô giáo làm đƣợc điều đó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3. Nguyên nhân:

Liên quan đến chất lƣợng GV nghệ thuật, chúng tôi đã tìm hiểu và thu đƣợc kết quả sau: Bảng 16: những khó khăn mà hiện nay GVNT gặp phải

Các lựa chon Tần số Tỉ lệ %

Họ bị coi là GV phụ không quan trọng 83 63.85 Trình độ học vấn nghệ thuật học còn thấp 15 11.53 Kiến thức chuyên môn - thực hành nghệ thuật còn yếu 45 34.61 Kiến thức sƣ phạm để giáo dục nghệ thuật còn yếu 25 19.23 Phƣơng pháp giảng dạy chƣa đạt yêu cầu 12 9.23

CT môn học có chỗ chƣa hợp lí 40 30.77

Phƣơng tiện giảng dạy thiếu 58 44.62

Thu nhập không đủ sống 89 68.46

Số liệu ở bảng 16 cho thấy hai yếu tố đƣợc lựa chọn nhiều nhất là yếu tố về đời sống của GV (68.46%) và yếu tố về tâm lí không đƣợc đối xử nhƣ các GV chính (63.85%). Nhóm các yếu tố khách quan cũng đƣợc khá nhiều ngƣời lựa chọn, bao gồm CT môn học ( 30.77%) và phƣơng tiện giảng dạy (44.62%). Trong nhóm các yếu tố chủ quan từ bản thân ngƣời thầy, sự lựa chọn nghiêng về yếu tố kiến thức chuyên môn - thực hành nghệ thuật yếu (34.61%).

Việc thiếu GV chuyên trách dẫn đến việc ảnh hƣởng đến chất lƣợng giảng dạy. GV chủ nhiệm và GV bồi dƣỡng ngắn hạn khó có thể dạy tốt hai môn học này với hai lí do cơ bản:

+ GV không đƣợc đào tạo chính quy để dạy hai môn học này;

+ Hát - Nhạc và MT là hai môn nghệ thuật. Ngƣời dạy nghệ thuật ngoài những kĩ năng, kiến thức cơ bản của ngƣời GV, còn phải là ngƣời có tri thức,

40 kĩ năng, năng lực nghệ thuật mà điều này không phải GV chủ nhiệm hoặc GV kiêm nhiệm nào cũng có (phần này sẽ phân tích rõ hơn ở phần sau). Tuy giáo dục nghệ thuật ở phổ thông chỉ ở mức ai cũng có thể học đƣợc, nhƣng để giảng dạy đƣợc tốt hai môn hát nhạc và mĩ thuật, GVNT cần có ba phẩm chất:

+ Trình độ học vấn về nghệ thuật học,

+ Có khả năng nhất định về chuyên môn - thực hành nghệ thuật,

+ Có khả năng sƣ phạm đê giáo dục nghệ thuật. Nhƣ vậy, không phải bất kỳ GV nào (dù có qua những lớp tập huấn, bồi dƣỡng chuyên môn ngắn hạn) cũng có thể dạy nghệ thuật. Trong nhƣng lần phỏng vấn GV đƣợc cử đi bồi dƣỡng chuyên môn (trong số này có rất nhiều GV không đạt chuẩn) thì cứu cánh của họ là sách hƣớng dẫn GV. GV làm đúng theo những gì mà sách hƣớng dẫn. Theo chúng tôi, giảng dạy theo cách đó càng nguy hại hơn nếu chỉ dạy nghệ thuật một cách qua loa, chiếu lệ. Những bài về "Giới thiệu mỹ thuật", "Thƣơng thức âm nhạc", "Xem tranh", " Giới thiệu tác giả", "Giới thiệu bài hát" " Giới thiệu tranh" ... đòi hỏi ở GV một trình độ nhất định về nghệ thuật học. ở những bài dạy đó, ngƣời GV cần phải giới thiệu không những tiểu sử của các tác gia mà còn phải phân tích các tác phẩm, phong cách cũng nhƣ cá tính sáng tạo của tác giả để học sinh có thể hiểu thấu đáo phần " thƣờng thức nghệ thuật" nhƣ mục tiêu của bộ môn đã đặt ra. Vậy lấy gì đảm bảo rằng tất cả các GV chủ nhiệm, GV kiêm nhiệm tham gia dạy nghệ thuật khi đƣợc dạy qua đều đƣợc đào tạo có hệ thống phần kiến thức này?

Một phần của tài liệu Phương hướng xây dựng chương trình đại học đào tạo giáo viên dạy nghệ thuật bậc tiểu học (Trang 39 - 43)