Tóm tắt chung:

Một phần của tài liệu Phương hướng xây dựng chương trình đại học đào tạo giáo viên dạy nghệ thuật bậc tiểu học (Trang 28 - 29)

Đến những năm cuối cùng của thế kỷ XX vai trò của các môn học nghệ thuật đã có những chuyển biến tích cực từ nhận thức và biện pháp của Bộ và cơ sở. Việc đƣa giáo dục Âm nhạc, Mĩ thuật trở thành những môn học bắt buộc ở bậc tiểu học và ở bậc THCS (1995) đã tạo cho việc đào tạo GV dạy hai môn này có những chuyển biến tích cực. Cho đến nay, các CT đào tạo, bồi dƣỡng GV âm nhạc, mĩ thuật các cấp đã đƣợc ban hành:

1. CTĐTG VCĐSP MT (1983) 2. CTĐTG VCĐSP AN (1988)

3. CT thí điểm THSP AN, MT đào tạo GV TH dạy chuyên trách (1995) 4. CTĐT GV AN, MT THCS dạy ghép môn

5. CTĐT GV CĐSP TH dạy chuyên sau AN , MT

6. Các CT chuẩn hóa GV AN, MT từ trình độ CĐSP lên trình độ ĐHSP(1998)

7. Các CT bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho GV AN, MT dạy ở trƣờng tiểu học, THCS theo chu kì 92-96, 97-2000.

Việc đào tạo GVNT không những riêng Bộ GD -DT và còn có cả Bộ VH - TT cùng chịu trách nhiệm. (Nguồn: Hội thảo KH TCĐNH.HTW - 11/2002)

Theo tình thần thông tƣ liên bộ VH - TT và GD -ĐT số 15 ngày 21 - 1996, thông báo số 7932 ngày 13/9/1997 của liên bộ về việc về việc phối hợp ĐTBD GV AN, MT dƣới sự chỉ đạo của Bộ GD-ĐT, thực hiện đa dạng hóa loại hình đào tạo, tính trên toán quốc, chúng ta dang đàn tạo GV AN, MT ở các cấp học:

+ THSP âm nhạc, mĩ thuật chính qui + CĐSP âm nhạc, mĩ thuật chính qui + SP âm nhạc, mĩ thuật chính qui

+ THSP, CĐSP ghép môn với âm nhạc, mĩ thuật

26 + Chuẩn hóa GV CĐSP âm nhạc, mĩ thuật lên trình độ ĐHSP.

Hiện nay, cả nƣớc có 11 trƣờng CĐSP và hơn 10 trƣờng có mã ngành đào tạo GV nhạc, họa: 1. CĐSP Phú Thọ; 2. CĐSP Hải Dƣơng; 3. CĐSP Thừa Thiên - Huế; 4. CĐSP Quảng Ngãi; 5. CĐSP Đắc Lắc; 6. CĐSP đồng Nai; 7. CĐSP TP HCM; 8. CĐSP Đồng Tháp; 9. CĐSP Nhạc Hoa TW; 10 CĐSP MGTW2; 11. CĐSP MGTW3. (không tính một số trƣờng THNT, CĐVH, ĐH của bộ Văn hóa Thông tin phối hợp đào tạo GVdạy nhạc, họa).

Mặc dù đạt đƣợc những thành tựu to lớn trong việc đào tạo GV dạy các môn nghệ thuật cho nhà trƣờng phổ thông, nhƣng CTĐT loại hình giáo GV này cũng còn rất nhiều bất cập, cụ thể nhƣ sau:

+ Một số trƣờng CĐSP có đào tạo GV AN - MT đều thực hiện chế độ giảng dạy theo thông tƣ 20/TTDG (tạm thời) của Bộ Giáo dục do Thứ trƣởng Nguyễn Cảnh Toàn ký ngày 20.8/1887 đối với GV dạy AN và MT. Nhƣng một số trƣờng VHNT lại thực hiến theo thông tƣ số 238/VH của Bộ VH - TT do Thứ trƣởng Lê Thành công ký ngày 26/2/1981, hoặc một số trƣờng sƣ phạm địa phƣơng lại hoàn toàn dựa vào thông tƣ 37. Vì thế, việc xác định giữa lý thuyết và thực hành trong các môn học bị chồng chéo, ở mỗi trƣờng đang có những cách nhìn khác nhau về CT, phƣơng thức đào tạo.

+ Trƣớc năm 2002, CTĐT CĐSP AN - MT (chính quy đều dựa trên cơ sở cấu trúc CT năm 1983 - về MỹT, năm 1988 - về AN do Bộ GD & ĐT ban hành. Các chƣơng trình này đều đƣợc xây dựng theo niên chế nên khi chuyển đổi qui trình đào tạo theo học chế (học trình, học phần) có nhiều khó khăn.

+ Sau 2002 trên cơ sở của CT khung đa số các trƣờng đã chuyển đổi CTĐT theo học phần.

+ Bộ chƣa ban hành các bộ chƣơng trình đầy đủ, thống nhất nên không có sự đồng bộ và quy chuẩn đầy đủ, dẫn tới chất lƣợng đào tạo GV không đồng đều ở từng địa phƣơng

Một phần của tài liệu Phương hướng xây dựng chương trình đại học đào tạo giáo viên dạy nghệ thuật bậc tiểu học (Trang 28 - 29)