Tóm tắt mơ hình hồi quy

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường mức độ hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ tại đại lý ford , luận văn thạc sĩ (Trang 72 - 76)

Mẫu 1 R2 0.530 R2hiệu chỉnh 0.525 Thống kê sự thay đổi Hệ số F 94.400

Thay đổi hệ số Sig của F .000

Hệ số Durbin Watson 1.504

- X1, X2, X3, X4, X5 đều có mức ý nghĩa ở mức Sig<0.05. Như vậy tất cả 05 biến độc lập trong mơ hình đó là: X1 (giá cả dịch vụ), X2 (độ đáp ứng cùng dịch vụ khách hàng), X3 (độ tin cậy), X4 (cảm nhận dịch vụ), X5 (sự đảm bảo) đều có quan hệ nhân quả và quan hệ thuận với biến phụ thuộc Y (sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ tại đại lý Ford), tức khi gia tăng mức độ của biến độc lập bất

kì thì sẽ làm gia tăng sự sự hài lịng của khách hàng. Như vậy, mơ hình đã chỉnh sửa phù hợp với các giả thiết:

H1: giá cả tác động dương đến sự thỏa mãn, khi khách hàng cảm thấy giá cả là phù hợp và ngược lại là tác động âm nếu khách hàng cảm thấy nó khơng phù hợp.

H2: gia tăng độ đáp ứng cùng các dịch vụ khách hàng sẽ làm tăng mức sự thỏa hài lòng khách hàng.

H3: gia tăng sự tin cậy sẽ làm tăng mức sự thỏa mãn của khách hàng.

H4: gia tăng sự cảm nhận dịch vụ sẽ làm tăng mức hài lòng của khách hàng đối với đại lý Ford.

H5: gia tăng sự đảm bảo sẽ làm tăng mức sự thỏa mãn của khách hàng. - Hệ số xác định R2

là 0.530 và R2 điều chỉnh là 0.525, nghĩa là mơ hình tuyến tính đã xây dựng giải thích được 52.5% sự biến thiên của biến phụ thuộc: “sự hài lòng của khách hàng”.

- Thống kê F đạt giá trị 94.400 được tính từ giá trị R2 của mơ hình với mức ý nghĩa Sig=0.000 cho thấy mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến phù hợp với dữ liệu đã khảo sát và có thể sử dụng được.

4.5.2.2 Dị tìm sự vi phạm các giả định cần thiết trong hồi qui tuyến tuyến

Từ biểu đồ phân tán giữa hai biến giá trị dự đốn chuẩn hóa (Standardized Predicted Value) và phần dư chuẩn hóa (Standardized Residual) cho thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên. Vì vậy giả định liên hệ tuyến tính khơng bị vi phạm.

Độ lớn của phần dư chuẩn hóa trên biểu đồ phân tán không tăng hoặc giảm cùng với giá trị dự đốn chuẩn hóa. Vì vậy, giả định phương sai của sai số khơng đổi khơng bị vi phạm.

Hình 4.3: Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa

Biểu đồ tần số trên cho ta thấy có một đường cong phân phối chuẩn được đặt chồng lên biểu đồ tần số. Do đó có thể nói phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn (trung bình Mean= 2.81E-15 gần tiến về 0, độ lệch chuẩn Std.Dev = 0.994 gần bằng 1) vì thế ta kết luận rằng giả thiết phân phối chuẩn khơng bị vi phạm.

Hình 4.4: Biểu đồ Q-Q Plot

Biểu đồ Q-Q Plot cũng cho thấy các điểm quan sát không phân tán quá xa đường thẳng kì vọng nên có thể kết luận giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm.

- Hệ số phóng đại tolerance và phương sai VIF lớn nhất là 1.747 (nhỏ hơn 10) cho thấy hiện tượng đa cộng tuyến không xảy ra chứng tỏ rằng các biến độc lập khơng có quan hệ chặt chẽ với nhau.

- Hệ số Durbin – Watson = 1.504. Hệ số này nằm trong miền chấp nhận giả thiết khơng có tương quan chuỗi bậc nhất (1<du<3). Do đó, các phần dư khơng tạo thành một mơ hình khác ảnh hưởng đến biến phụ thuộc ngồi mơ hình chính.

4.5.2.3 Kiểm định giả thuyết

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường mức độ hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ tại đại lý ford , luận văn thạc sĩ (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)