quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt
* Những định hướng hoàn thiện chung
Phõn tớch quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999, sửa đổi năm 2009 về quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt cho thấy nờn sửa đổi, bổ sung những vấn đề như:
- Sửa đổi, bổ sung quy định về chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt để làm căn cứ ỏp dụng quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt cho chớnh xỏc;
- Xỏc định căn cứ quyết định hỡnh phạt cho trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt cho bảo đảm cụng bằng, chớnh xỏc;
- Nghiờn cứu bỏ khả năng ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh đối với trường hợp phạm tội chưa đạt.
Dưới đõy là những đề xuất cụ thể như sau:
* Sửa đổi, bổ sung Điều 17 Bộ luật hỡnh sự về “Chuẩn bị phạm tội”
Nghiờn cứu nội dung Điều 17 Bộ luật hỡnh sự về “Chuẩn bị phạm tội” cho thấy cú một số vấn đề nờn sửa đổi, bổ sung như sau:
- Đoạn 1 Điều 17 Bộ luật hỡnh sự quy định: “Chuẩn bị phạm tội là tỡm
kiếm, sửa soạn cụng cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khỏc để thực hiện tội phạm” mới chỉ tập trung đề cập đến hành vi của người chuẩn bị,
nhưng chưa đề cập đến hành vi của người này trong mối liờn hệ với những người đồng phạm khỏc, chẳng hạn như hành vi tỡm kiếm, liờn kết những người đồng phạm. Do đú, nờn bổ sung thờm vấn đề này trong nội dung điều luật cho phự hợp với thực tiễn xột xử và phỏp luật hỡnh sự cỏc nước (vớ dụ Điều 30 Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga) [42, tr.42]. Tương tự, Điều luật cũng chưa núi rừ nguyờn nhõn của việc dừng lại (bị phỏt hiện) trong giai đoạn chuẩn bị phạm tội, vỡ chuẩn bị phạm tội là giai đoạn đầu của quỏ trỡnh thực hiện tội phạm, do đú, cần bổ sung nguyờn nhõn của việc bị dừng lại này là do cỏc nguyờn nhõn ngoài ý muốn của người phạm tội cũng tương tự như Điều 18 về “Phạm tội chưa đạt” và tương tự như Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga. Theo đú: “Điều 30. Chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt
1. Chuẩn bị phạm tội là tỡm kiếm, sửa soạn hoặc chuẩn bị phương tiện, cụng cụ phạm tội, tỡm kiếm những người đồng phạm, bàn bạc việc thực hiện tội phạm hoặc cố ý tạo ra những điều kiện khỏc để thực hiện tội phạm nhưng tội phạm khụng thực hiện được đến cựng do những nguyờn nhõn ngoài ý muốn của người phạm tội.
2. Chỉ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với việc chuẩn bị phạm một tội rất nghiờm trọng hoặc một tội đặc biệt nghiờm trọng... [42, tr.42].
Tuy nhiờn, ở đõy là khụng thực hiện tiếp được hành vi phạm tội, vỡ chuẩn bị phạm tội cú đặc điểm là người phạm tội chưa bắt tay vào việc thực hiện hành vi phạm tội được mụ tả trong mặt khỏch quan của cấu thành tội phạm tương ứng trong Phần cỏc tội phạm Bộ luật hỡnh sự. Họ mới chỉ cú cỏc hoạt động tạo điều kiện cần thiết và thuận lợi cho quỏ trỡnh thực hiện tội phạm, để cho việc thực hiện tội phạm sau đú được thuận lợi hơn. Do đú, đoạn 1 Điều 17 Bộ luật hỡnh sự nờn sửa đổi, bổ sung cho phự hợp.
- Đoạn 2 Điều 17 Bộ luật hỡnh sự quy định “Người chuẩn bị phạm một
tội rất nghiờm trọng hoặc một tội đặc biệt nghiờm trọng, thỡ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội định thực hiện” cũng cần được sửa đổi, bổ sung cho
chớnh xỏc để trỏnh cỏch hiểu sai - nếu một người chuẩn bị phạm một tội rất nghiờm trọng hoặc một tội đặc biệt nghiờm trọng, thỡ mới phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội định thực hiện, cũn nếu giả sử họ chuẩn bị hai tội rất nghiờm trọng hoặc hai tội đặc biệt nghiờm trọng; hay họ chuẩn bị phạm một tội rất nghiờm trọng và một tội đặc biệt nghiờm trọng lại khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự ?. Do đú, quy định này cần sửa thành “Người chuẩn bị
phạm một hay nhiều tội rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng thỡ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về một hay nhiều tội định thực hiện đú” [47, tr.527].
Như vậy, Điều 17 Bộ luật hỡnh sự nờn sửa đổi, bổ sung như sau:
Bộ luật hỡnh sự hiện hành Kiến nghị sửa đổi, bổ sung
Điều 17. Chuẩn bị phạm tội
Chuẩn bị phạm tội là tỡm kiếm, sửa soạn cụng cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khỏc để thực hiện tội phạm.
Người chuẩn bị phạm một tội rất nghiờm trọng hoặc một tội đặc biệt nghiờm trọng, thỡ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội định thực hiện đú.
Điều 17. Chuẩn bị phạm tội
Chuẩn bị phạm tội là tỡm kiếm, sửa soạn cụng cụ, phương tiện, tỡm kiếm, liờn kết những người đồng phạm hoặc tạo ra những điều kiện khỏc để thực hiện tội phạm, nhưng khụng thực hiện được tiếp hành vi của mỡnh vỡ những nguyờn nhõn ngoài ý muốn của người phạm tội.
Người chuẩn bị phạm một hay nhiều tội rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng thỡ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự
* Sửa đổi, bổ sung Điều 18 Bộ luật hỡnh sự về “Phạm tội chưa đạt”
Nghiờn cứu nội dung Điều 18 Bộ luật hỡnh sự về “Phạm tội chưa đạt” cho thấy nờn bổ sung và giải thớch khỏi quỏt vào Điều 18 Bộ luật hỡnh sự hai trường hợp “phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành” và “phạm tội chưa đạt đó hoàn thành” để cú cơ sở phỏp lý truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự chớnh xỏc và bảo đảm cụng bằng đối với người phạm tội trong từng trường hợp tương ứng, cụ thể trỏch nhiệm hỡnh sự do phạm tội chưa đạt đó hoàn thành bao giờ cũng phải nghiờm khắc hơn phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành. Trước đõy, trong Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 05/01/1986 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao “Hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của Bộ luật hỡnh sự” cũng đó nờu về phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành và phạm tội chưa đạt đó hoàn thành.
Như vậy, Điều 18 Bộ luật hỡnh sự nờn sửa đổi, bổ sung như sau:
Bộ luật hỡnh sự hiện hành Kiến nghị sửa đổi, bổ sung
Điều 18. Phạm tội chưa đạt
Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng khụng thực hiện được đến cựng vỡ những nguyờn nhõn khỏch quan ngoài ý muốn của người phạm tội.
Điều 18. Phạm tội chưa đạt
1. Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng khụng thực hiện được đến cựng vỡ những nguyờn nhõn khỏch quan ngoài ý muốn của người phạm tội.
2. Phạm tội chưa đạt thuộc một trong những trường hợp sau đõy:
a) Phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành là trường hợp vỡ những nguyờn nhõn khỏch quan ngoài ý muốn mà người phạm tội chưa thực hiện hết cỏc hành vi cần thiết để gõy ra hậu quả nờn hậu quả chưa xảy ra; b) Phạm tội chưa đạt đó hoàn thành là trường hợp vỡ những nguyờn nhõn khỏch quan ngoài ý muốn mà người phạm tội đó thực hiện cỏc hành vi cần thiết để gõy ra hậu quả nờn hậu quả chưa xảy ra hoặc đó xảy ra nhưng chưa phự hợp với dấu hiệu hậu quả trong cấu thành tội phạm. 3. Người phạm tội chưa đạt phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm chưa đạt. Trường hợp phạm tội chưa đạt đó hoàn thành phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự nghiờm khắc hơn so với phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành.
* Sửa đổi, bổ sung Điều 52 Bộ luật hỡnh sự về “Quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt”
Nghiờn cứu nội dung Điều 52 Bộ luật hỡnh sự về “Quyết định hỡnh phạt
trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt” cho thấy cú một số
vấn đề nờn sửa đổi, bổ sung như sau:
- Quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt quy định tại khoản 2-3 Điều 52 Bộ luật hỡnh sự:
... 2. Đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội, nếu Điều luật được ỏp dụng cú quy định hỡnh phạt cao nhất là tự chung thõn hoặc tử hỡnh, thỡ mức hỡnh phạt cao nhất được ỏp dụng là khụng quỏ hai mươi năm tự; nếu là tự cú thời hạn thỡ mức hỡnh phạt khụng quỏ một phần hai mức phạt tự mà Điều luật quy định;
3. Đối với trường hợp phạm tội chưa đạt, nếu Điều luật được ỏp dụng cú quy định hỡnh phạt cao nhất là tự chung thõn hoặc tử hỡnh, thỡ chỉ cú thể ỏp dụng cỏc hỡnh phạt này trong trường hợp đặc biệt nghiờm trọng; nếu là tự cú thời hạn thỡ mức hỡnh phạt khụng quỏ ba phần tư mức phạt tự mà Điều luật quy định.
Tuy nhiờn, cỏc nhà làm luật nước ta lại chưa quy định rừ: khụng quỏ một phần hai (1/2) hay khụng quỏ ba phần tư (3/4) mức phạt tự mà Điều luật quy định là của mức phạt tự cao nhất hay mức phạt tự thấp nhất... Do đú, theo chỳng tụi, nờn sửa đổi theo hướng “mức phạt tự” được hiểu chớnh là “khụng
quỏ một phần hai mức phạt tự thấp nhất đến khụng quỏ một phần hai mức phạt tự cao nhất” và “khụng quỏ ba phần tư mức phạt tự thấp nhất đến khụng quỏ ba phần tư mức phạt tự cao nhất” [38, tr.4] trong khoản 2 và khoản 3
Điều 52 Bộ luật hỡnh sự mới phự hợp với lý luận và thực tiễn, đồng thời mới bảo đảm nguyờn tắc cụng bằng và phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự trong luật hỡnh sự Việt Nam.
Đặc biệt, nờn cụ thể húa căn cứ xỏc định loại hỡnh phạt, mức hỡnh phạt ỏp dụng trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt. Căn cứ xỏc định loại hỡnh phạt, mức hỡnh phạt đối với cỏc trường hợp này theo quy định của Bộ luật hỡnh sự hiện nay là “Điều luật được ỏp dụng”. Trong khi hành vi phạm tội được quy định ở cỏc khoản khỏc nhau của điều luật cú thể thuộc cỏc loại tội phạm khỏc nhau mà hành vi chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt được xem xột chỉ tương ứng với một loại tội phạm trong đú. Một điều luật cũng cú thể cú nhiều khung hỡnh phạt, trong khung hỡnh phạt lại cú thể chứa đựng nhiều loại hỡnh phạt, mức phạt khỏc nhau, do đú, nờn quy định là “Điều,
khoản được ỏp dụng”;
- Về trỏch nhiệm hỡnh sự, tham khảo Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga cho thấy, hành vi phạm tội chưa đạt cũng giống như Bộ luật hỡnh sự Việt Nam, cú nghĩa khụng đặt ra vấn đề giới hạn những trường hợp phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự mà quy định tất cả cỏc trường hợp phạm tội chưa đạt đều phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, khụng phõn biệt tội phạm ớt nghiờm trọng, tội phạm nghiờm trọng, tội phạm rất nghiờm trọng và tội phạm đặc biệt nghiờm trọng. Tuy nhiờn, khoản 3, 4 Điều 66 Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga lại quy định [42, tr.90] - mức hỡnh phạt quyết định đối với hành vi phạm tội chưa đạt khụng vượt quỏ ba phần tư mức hỡnh phạt trong khung của tội phạm hoàn thành, khụng ỏp dụng
hỡnh phạt tử hỡnh và tự chung thõn đối với người phạm tội chưa đạt (chỳng tụi
nhấn mạnh - TG). Trong khi đú, khoản 3 Điều 52 Bộ luật hỡnh sự Việt Nam quy định: “Đối với trường hợp phạm tội chưa đạt, nếu Điều luật được ỏp
dụng cú quy định hỡnh phạt cao nhất là tự chung thõn hoặc tử hỡnh, thỡ chỉ cú thể ỏp dụng cỏc hỡnh phạt này trong trường hợp đặc biệt nghiờm trọng...”.
Theo chỳng tụi, để nhõn đạo húa hơn nữa cỏc quy định trong Bộ luật hỡnh sự, đồng thời phự hợp với thực tiễn xột xử, chỉ cần quy định ỏp dụng hỡnh phạt tự chung thõn (khụng quy định ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh) trong trường hợp đặc
biệt nghiờm trọng đối với trường hợp phạm tội chưa đạt là đó đủ sức răn đe và phũng ngừa chung. Đặc biệt, nếu cũng khụng ỏp dụng hỡnh phạt tự chung thõn thỡ trong trường hợp phạm tội chưa đạt, cần ỏp dụng mức hỡnh phạt cao nhất mà Điều, khoản đú quy định là 20 năm tự.
Như vậy, Điều 52 Bộ luật hỡnh sự nờn sửa đổi, bổ sung như sau:
Bộ luật hỡnh sự hiện hành Kiến nghị sửa đổi, bổ sung
Điều 52. Quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt
1. Đối với hành vi chuẩn bị phạm tội và hành vi phạm tội chưa đạt, hỡnh phạt đựơc quyết định theo cỏc điều của Bộ luật này về cỏc tội phạm tương ứng tựy theo tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi, mức độ thực hiện ý định phạm tội và những tỡnh tiết khỏc khiến cho tội phạm khụng thực hiện được đến cựng.
2. Đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội, nếu Điều luật được ỏp dụng cú quy định hỡnh phạt cao nhất là tự chung thõn hoặc tử hỡnh, thỡ mức hỡnh phạt cao nhất được ỏp dụng là khụng quỏ hai mươi năm tự; nếu là tự cú thời hạn thỡ mức hỡnh phạt khụng quỏ một phần hai mức phạt tự mà Điều luật quy định.
3. Đối với trường hợp phạm tội chưa đạt, nếu Điều luật được ỏp dụng cú quy định hỡnh phạt cao nhất là tự chung thõn hoặc tử hỡnh, thỡ chỉ cú thể ỏp dụng cỏc hỡnh
Điều 52. Quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt
1. Đối với hành vi chuẩn bị phạm tội và hành vi phạm tội chưa đạt, hỡnh phạt đựơc quyết định theo cỏc điều, khoản
của Bộ luật này về cỏc tội phạm tương ứng tựy theo tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi, mức độ thực hiện ý định phạm tội và những tỡnh tiết khỏc khiến cho tội phạm khụng thực hiện được đến cựng.
2. Đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội, nếu Điều, khoản được ỏp dụng cú quy định hỡnh phạt cao nhất là tự chung thõn hoặc tử hỡnh, thỡ mức hỡnh phạt cao nhất được ỏp dụng là khụng quỏ hai mươi năm tự; nếu là tự cú thời hạn thỡ mức hỡnh phạt khụng quỏ một phần hai mức phạt tự thấp nhất đến khụng quỏ một phần hai mức phạt tự cao nhất mà Điều,
khoản quy định.
3. Đối với trường hợp phạm tội chưa đạt, nếu Điều, khoản được ỏp dụng cú quy định hỡnh phạt cao nhất là tự chung thõn hoặc tử hỡnh, thỡ chỉ cú thể ỏp dụng hỡnh
phạt này trong trường hợp đặc biệt nghiờm trọng; nếu là tự cú thời hạn thỡ mức hỡnh phạt khụng quỏ ba phần tư mức phạt tự mà Điều luật quy định.
phạt tự chung thõn trong trường hợp đặc biệt nghiờm trọng; nếu khụng ỏp dụng hỡnh phạt tự chung thõn, thỡ ỏp dụng hỡnh phạt tự cú thời hạn 20 năm;
nếu là tự cú thời hạn thỡ mức hỡnh phạt
khụng quỏ ba phần tư mức phạt tự thấp nhất đến khụng quỏ ba phần tư mức phạt tự cao nhất mà Điều, khoản quy định.