phỏp điển húa lần thứ nhất - Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1985
Từ sau khi giành được chớnh quyền cỏch mạng năm 1945 đến trước năm 1985, trong bối cảnh chưa phỏp điển húa nờn rất nhiều chế định thuộc Phần chung của luật hỡnh sự cũn chưa được quy định một cỏch khỏi quỏt. Cỏc giai đoạn phạm tội núi chung, giai đoạn chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt núi riờng, khụng được phõn chia, định nghĩa chung cho mọi tội phạm mà chỉ được đề cập đến trong một số tội phạm cụ thể. Vỡ vậy, quyết định hỡnh phạt trong trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt cũng chưa được quy định một cỏch hệ thống mà chỉ được đặt ra khi quyết định hỡnh phạt đối với một vài tội phạm cụ thể, thậm chớ, tồn tại chủ yếu dưới dạng cỏc tổng kết thực tiễn, hướng dẫn ỏp dụng phỏp luật trong ngành Tũa ỏn.
“Chuẩn bị phạm tội” lần đầu tiờn được đề cập đến với tư cỏch là một trong những trường hợp khẩn cấp mà Sắc luật số 02/SLT ngày 18/6/1957 quy định cho phộp cơ quan Cụng an cú thể bắt giữ trước khi cú lệnh viết của cơ quan Tư phỏp từ cấp tỉnh, thành phố trở lờn hoặc của Tũa ỏn binh. Điều 2 Sắc lệnh này đó quy định cơ quan Cụng an được bắt giữ khẩn cấp người “cú hành
động chuẩn bị làm việc phạm phỏp” trước khi cú lệnh bắt bằng văn bản của
cơ quan cú thẩm quyền [32, tr.23]. Theo đú, mặc dự điều chỉnh vấn đề thuộc phạm vi của luật tố tụng hỡnh sự về quyền hạn bắt khẩn cấp của cơ quan Cụng
an nhưng quy định này đó thể hiện quan điểm của luật hỡnh sự nước ta giai đoạn này về hành vi chuẩn bị phạm tội là tội phạm và phải bị xử lý.
Sau khi được đề cập trong Sắc luật năm 1957 núi trờn cho đến khi Bộ luật hỡnh sự năm 1985 được ban hành, ở nước ta khụng cú văn bản phỏp luật nào định nghĩa hành vi chuẩn bị phạm tội mà chỉ cú Bản tổng kết số 452-HS2 ngày 10/8/1970 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao về thực tiễn xột xử loại tội giết người mụ tả sơ lược hành vi này: “Muốn được gọi là cú dự mưu, việc chuẩn
bị hoặc kế hoạch giết người của can phạm phải được suy nghĩ kỹ càng trước khi bước vào hành động” [32, tr.26]. Tuy đõy là hướng dẫn riờng về tội phạm
giết người nhưng cú thể vận dụng để xỏc định hành vi chuẩn bị phạm tội ở cỏc loại tội phạm khỏc. Theo đú, chuẩn bị phạm tội được hiểu là suy nghĩ kỹ càng, lờn kế hoạch trước khi tiến hành tội phạm.
Sau Bản tổng kết số 452-HS2, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao một lần nữa đề cập đến chuẩn bị phạm tội ở Bản tổng kết thực tiễn vận dụng cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trong cụng tỏc xột xử về hỡnh sự (kốm theo Cụng văn số 38- NCPL ngày 16/01/1976): “…những tỡnh tiết này núi lờn: “Hoạt động tội phạm
ở giai đoạn nào, mức độ thực hiện tội phạm: Chuẩn bị phạm tội, tội đó hoàn thành hay chưa, cỏc nguyờn nhõn khiến cho tội phạm khụng thực hiện được đến cựng…” [33, tr.18]. Bản tổng kết này đó xỏc định chuẩn bị phạm tội là
một giai đoạn thực hiện tội phạm, thể hiện một mức độ thực hiện tội phạm nhất định nhưng khụng giải thớch thế nào là chuẩn bị phạm tội. Tựu chung lại, trước khi Bộ luật hỡnh sự năm 1985 được ban hành, phỏp luật hỡnh sự nước ta khụng cú định nghĩa phỏp lý về chuẩn bị phạm tội nhưng đó quy định việc phải xử lý hành vi chuẩn bị phạm tội và xỏc định mức độ thực hiện tội phạm là một yếu tố phải xem xột khi xử lý hành vi này.
Giống như chuẩn bị phạm tội, định nghĩa cũng như vấn đề quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội chưa đạt khụng được quy định trong cỏc
văn bản phỏp luật của nhà nước ta từ năm 1945 đến trước khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1985. Phạm tội chưa đạt và vấn đề quyết định hỡnh phạt đối với hành vi trong giai đoạn này chỉ được đề cập trong cỏc bản tổng kết, hướng dẫn xột xử của ngành Tũa ỏn về cỏc tội phạm cụ thể. Lần đầu tiờn phạm tội chưa đạt được nhắc đến ở tội giết người trong Bỏo cỏo tổng kết của ngành Tũa ỏn năm 1962: “Cần phải thấy rằng tội cố ý giết người chưa đạt, tuy
chưa làm chết người, vẫn là một loại tội cực kỳ nghiờm trọng...; theo nguyờn tắc hỡnh phỏp thỡ Tũa ỏn rất cú thể xử phạt như tội cố ý giết người đó thành...” [32, tr.28]. Mặc dự khụng định nghĩa phạm tội chưa đạt nhưng bản
tổng kết này lại khẳng định rừ phạm tội chưa đạt chỉ cú trong trường hợp phạm tội do cố ý. Đồng thời, Bỏo cỏo cũng nờu lờn tớnh chất nguy hiểm của hành vi này và cho phộp việc xử phạt hành vi cố ý giết người chưa đạt tội cố ý giết người, tức là xử phạt về tội hoàn thành tương ứng giống như quy định phỏp luật hiện hành.
Tuy khụng chớnh thức nhưng cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt đối với trường hợp phạm tội chưa đạt cũng lần đầu được xỏc định trong tổng kết xột xử liờn quan đến tội giết người. Bỏo cỏo tổng kết của ngành Tũa ỏn năm 1965 nờu: Trong cỏc trường hợp “giết người chưa đạt” khi lượng hỡnh, khụng nờn chỉ nặng nhỡn vào hậu quả chết người khụng xảy ra mà xử quỏ nhẹ, mà phải nhỡn toàn diện vào thủ đoạn, vào động cơ phạm phỏp, vào thỏi độ quyết tõm nhiều hay ớt; v.v... kết hợp với cỏc tỡnh tiết khỏc như: tỡnh hỡnh thương tật đó gõy ra, nhõn thõn của bị cỏo, tỡnh hỡnh cụ thể của địa phương... mà cõn nhắc mức ỏn cho thớch đỏng [32, tr.28].
Cỏc căn cứ để “lượng hỡnh” - quyết định hỡnh phạt đối với tội giết người chưa đạt bao gồm: tớnh chất chưa hoàn thành của tội phạm (hậu quả chưa xảy ra); thủ đoạn, động cơ phạm tội; thỏi độ quyết tõm phạm tội; tỡnh
hỡnh thương tật đó gõy ra; nhõn thõn của bị cỏo; tỡnh hỡnh cụ thể của địa phương. Trong đú bỏo cỏo đặc biệt lưu ý khi cõn nhắc cỏc căn cứ để quyết định hỡnh phạt khụng nờn quỏ coi trọng tớnh chưa hoàn thành của tội phạm (hậu quả chết người chưa xảy ra) mà xử phạt quỏ nhẹ.
Sau bản Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc của ngành Tũa ỏn năm 1965, phạm tội chưa đạt và quyết định hỡnh phạt đối với trường hợp này một lần nữa được được quy định bởi Bản tổng kết số 452-HS2 ngày 10/8/1970 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao về thực tiễn xột xử loại tội giết người. Bản tổng kết này hướng dẫn rất kỹ về việc xỏc định hành vi giết người chưa đạt và quyết định hỡnh phạt đối với hành vi này như sau:
Tội giết người hoàn thành khi người bị nạn chết. Đối với trường hợp giết người nhưng khụng chết, nờn thống nhất gọi là giết người chưa đạt; trong trường hợp tuy giết người chưa đạt, nạn nhõn khụng chết, nhưng can phạm cho là đó làm hết mọi việc cần thiết để giết người và tưởng nạn nhõn đó chết, nờn gọi là giết người chưa đạt nhưng hành vi đó hoàn thành...
Giữa giết người chưa đạt, khi phương phỏp giết người là gõy thương tớch như bắn, chộm, đỏnh, búp cổ; v.v... với cố ý gõy thương tớch, mặt khỏch quan rất giống nhau: cũng đều cú những hành vi gõy thương tớch cho người khỏc mà khụng cú hậu quả chết người. Nhưng mặt chủ quan và do đú, mức độ nguy hiểm cho xó hội, thỡ rất khỏc nhau: một bờn can phạm mong muốn cho hành vi của mỡnh gõy hậu quả làm chết người nhưng hậu quả đú khụng xảy ra ngoài mong muốn của y. Một bờn, can phạm chỉ muốn gõy thương tớch, khụng nghĩ đến và cũng khụng hề muốn cú hậu quả chết người...
Về hậu quả, giết người đó thành thường bị xử phạt nặng hơn giết người chưa đạt vỡ hậu quả nghiờm trọng hơn. Cũng vỡ lẽ đú,
trong những trường hợp giết người chưa đạt, những trường hợp đó gõy thương tớch nặng thường bị xử phạt nặng hơn những trường hợp chỉ gõy thương tớch nhẹ. Những trường hợp đó gõy thương tớch nhẹ thường bị xử phạt nặng hơn những trường hợp chưa gõy thương tớch [32, tr.28].
Như vậy, Bản tổng kết số 452-HS2 khụng định nghĩa giết người chưa đạt nhưng chỉ rừ những dấu hiệu của hành vi này gồm: người phạm tội đó tiến hành tội phạm (đó làm hết mọi việc cần thiết để giết người); hậu quả của tội phạm khụng xảy ra (nạn nhõn chưa chết), người phạm tội mong muốn cho hậu quả của tội phạm xảy ra nhưng hậu quả đó khụng xảy ra vỡ lý do ngoài ý muốn của người phạm tội. Mặc dự chỉ mụ tả hành vi giết người chưa đạt nhưng những dấu hiệu này cũng tương đồng với bản chất của phạm tội chưa đạt núi chung được quy định trong phỏp luật hỡnh sự nước ta hiện nay.
Bản tổng kết cũng phõn biệt rừ trường hợp giết người chưa đạt với cố ý gõy thương tớch là những trường hợp dễ gõy nhầm lẫn trong thực tiễn vỡ biểu hiện của hành vi khỏch quan và hậu quả giống nhau. Theo hướng dẫn của Bản tổng kết này thỡ hai trường hợp được phõn biệt bởi mong muốn chủ quan của người phạm tội. Giết người chưa đạt là trường hợp người phạm tội mong muốn hậu quả chết người nhưng hậu quả đú khụng xảy ra cũn cố ý gõy thương tớch là trường hợp người phạm tội “khụng hề muốn cú hậu quả chết
người” [32, tr.27]. Hướng dẫn này cho đến nay vẫn rất cú giỏ trị trong thực
tiễn ỏp dụng phỏp luật, khụng chỉ để phõn biệt giết người chưa đạt với cố ý gõy thương tớch mà cũn cú thể vận dụng để xỏc định và phõn biệt cỏc hành vi phạm tội chưa đạt với tội phạm hoàn thành trong những trường hợp khỏc. Vớ dụ như phõn biệt hành vi hiếp dõm chưa đạt với hành vi dõm ụ bằng mong muốn giao cấu của người phạm tội.
hợp phạm tội chưa đạt nhưng Bản tổng kết số 452-HS2 lại cú sự phõn húa sõu sắc trong chớnh sỏch trừng phạt đối với hành vi giết người chưa đạt ở những mức độ nguy hiểm khỏc nhau. Theo đú, giết người chưa đạt phải được xử phạt nhẹ hơn giết người đó hoàn thành. Giữa cỏc trường hợp giết người chưa đạt cũng phải phõn húa để xử phạt theo hậu quả đó gõy ra: những trường hợp
đó gõy thương tớch nặng bị xử phạt nặng hơn những trường hợp chỉ gõy thương tớch nhẹ; những trường hợp đó gõy thương tớch nhẹ bị xử phạt nặng hơn những trường hợp chưa gõy thương tớch. Chớnh sỏch phõn húa sõu sắc
này hết sức cần thiết để đưa ra được mức hỡnh phạt cụng bằng, tương xứng với tớnh chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội.
Túm lại, trong giai đoạn này phỏp luật hỡnh sự Việt Nam chưa cú quy định khỏi quả về chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt cũng như quyết định hỡnh phạt đối với cỏc trường hợp này. Tuy nhiờn, trong chừng mực nhất định, phỏp luật hỡnh sự nước ta ở giai đoạn này cũng đó thể hiện nhận thức rằng: chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt cần phải bị trừng phạt và bước đầu đề cập đến những căn cứ, chớnh sỏch phõn húa trong quyết định hỡnh phạt đối với chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt mặc dự mới chỉ dưới dạng hướng dẫn, tổng kết kinh nghiệm xột xử một số tội phạm cụ thể. Đõy chớnh là những tiền đề cho việc xõy dựng, hoàn thiện quy định phỏp luật hỡnh sự của Việt Nam về quyết định hỡnh phạt trong hai trường hợp này.