Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm

Một phần của tài liệu Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt theo luật hình sự việt nam ( trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) luận văn ths luật (Trang 52 - 64)

1999 đến nay

Kế thừa quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1985, nhưng cú một bước tiến đỏng kể về kỹ thuật lập phỏp, Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đó tỏch biệt định nghĩa phỏp lý và cơ sở của trỏch nhiệm hỡnh sự trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt với cỏc quy định về căn cứ quyết định hỡnh phạt, giới hạn hỡnh phạt trong hai trường hợp này ra quy định ở cỏc chế định khỏc nhau để bảo đảm tớnh chặt chẽ và logic.

* Về định nghĩa phỏp lý và cơ sở trỏch nhiệm hỡnh sự của chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt

Định nghĩa phỏp lý về chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt được Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định trong hai điều luật riờng biệt - Điều 17 và Điều 18 tại Chương III về “Tội phạm”. Theo đú, tuy đều là cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm nhưng chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt cú bản chất phỏp lý, chế độ trỏch nhiệm khỏc nhau nờn việc quy định riờng như vậy là rành mạch, hợp lý.

Định nghĩa phỏp lý về chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt ở Bộ luật hỡnh sự năm 1999 được giữ nguyờn như trong Bộ luật hỡnh sự năm 1985. Theo đú, “chuẩn bị phạm tội là tỡm kiếm, sửa soạn cụng cụ, phương tiện hoặc tạo ra

những điều kiện khỏc để thực hiện tội phạm” (đoạn 1 Điều 17) và “Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng khụng thực hiện được đến cựng vỡ những nguyờn nhõn ngoài ý muốn của người phạm tội” (đoạn 1 Điều 18). Tuy

giữ nguyờn mụ tả hành vi khỏch quan như Bộ luật hỡnh sự năm 1985 nhưng Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đó khắc phục được hạn chế của Bộ luật cũ, khẳng định rừ cơ sở trỏch nhiệm hỡnh sự của hành vi chuẩn bị phạm tội và phạm tội

chưa đạt. Theo khoản 2 Điều 17: người chuẩn bị phạm tội “phải chịu trỏch

nhiệm hỡnh sự về tội định thực hiện” và khoản 2 Điều 18: “người phạm tội chưa đạt phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm chưa đạt”. Riờng đối với

hành vi chuẩn bị phạm tội, Điều 17 khụng giới hạn việc chịu trỏch nhiệm hỡnh sự ở hỡnh thức lỗi nào nhưng về mặt lý luận, rừ ràng chỉ cú trường hợp phạm tội với lỗi cố ý mới diễn ra hành vi chuẩn bị phạm tội. Do vậy, trong Nghị quyết số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04/8/2000 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó hướng dẫn rằng chỉ người chuẩn bị phạm tội do cố ý mới phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Về mức độ chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, Bộ luật hỡnh sự năm 1999 cũng cú sự phõn húa chế độ trỏch nhiệm giữa chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt như trong Bộ luật hỡnh sự năm 1985. Theo đú, người phạm tội chưa đạt phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự trong mọi trường hợp, khụng cú giới hạn. Người chuẩn bị phạm tội chỉ phải chịu trỏch nhiệm nếu tội chuẩn bị phạm là tội rất nghiờm trọng hoặc tội đặc biệt nghiờm trọng (khoản 2 Điều 17). Giới hạn mà Bộ luật hỡnh sự năm 1999 xỏc định khiến cho phạm vi trấn ỏp đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội được thu hẹp so với Bộ luật hỡnh sự năm 1985. Theo quy định của Bộ luật năm 1985 đó phõn tớch ở trờn thỡ việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự và quyết định hỡnh phạt được đặt ra đối với người chuẩn bị phạm tội nghiờm trọng, tức là tội cú mức cao nhất của khung hỡnh phạt trờn 5 năm tự. Cũn theo quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999, việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự và quyết định hỡnh phạt chỉ đặt ra đối với người chuẩn bị phạm tội rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng, tức là tội cú mức cao nhất của khung hỡnh phạt trờn 7 năm tự đến tự chung thõn, tử hỡnh (theo khoản 3 Điều 8). Như vậy, so với Bộ luật hỡnh sự năm 1985, Bộ luật năm 1999 đó phi hỡnh sự húa hành vi chuẩn bị phạm vào tội cú mức cao nhất của khung hỡnh phạt trờn 5 năm đến 7 năm tự.

* Về căn cứ quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt

Khoản 1 Điều 52 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định căn cứ quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt vẫn giống như quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1985:

Đối với hành vi chuẩn bị phạm tội và hành vi phạm tội chưa đạt, hỡnh phạt được quyết định theo cỏc điều của Bộ luật này về cỏc tội phạm tương ứng tựy theo tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi, mức độ thực hiện ý định phạm tội và những tỡnh tiết khỏc khiến cho tội phạm khụng thực hiện được đến cựng.

Quy định này đó tạo ra một hệ thống cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt riờng trong trường hợp chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt so với căn cứ quyết định hỡnh phạt trong trường hợp tội phạm hoàn thành (đó được quy định ở Điều 45 của Bộ luật).

Căn cứ đầu tiờn và cơ bản cho việc quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội và phạm tội là “cỏc điều của Bộ luật này về cỏc tội

phạm tương ứng”. Theo căn cứ này, việc lựa chọn hỡnh phạt nào, mức phạt

bao nhiờu để ỏp dụng đối với người chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt phải dựa trờn quy định về hỡnh phạt của điều luật về tội phạm cụ thể mà người bị kết ỏn chuẩn bị phạm hoặc đó phạm nhưng chưa đạt. Vớ dụ: Quyết định hỡnh phạt đối với người chuẩn bị phạm tội giết người phải căn cứ vào khung hỡnh phạt được quy định tại Điều 93 về tội giết người.

Quy định căn cứ quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt dựa trờn “cỏc điều của Bộ luật này về cỏc tội phạm

tương ứng” thể hiện sự thống nhất với cơ sở của trỏch nhiệm hỡnh sự đó được

xỏc định ở Điều 17 và 18 là người chuẩn bị phạm tội “phải chịu trỏch nhiệm

nhiệm hỡnh sự về tội phạm chưa đạt”. Tuy nhiờn, cỏch quy định chung chung

là “điều luật về tội phạm tương ứng” dẫn đến căn cứ này trở nờn thiếu chớnh xỏc. Sở dĩ như vậy bởi vỡ trong thực tế một điều luật cú thể cú nhiều khoản khỏc nhau, quy định những khung hỡnh phạt khỏc nhau, nếu chỉ căn cứ vào Điều luật về tội phạm tương ứng thỡ cú thể ỏp dụng khung hỡnh phạt cao nhất hay thấp nhất đều được. Đặc biệt, cú thể sẽ xảy ra sai lầm, bất nhất nếu ỏp dụng một cỏch cứng nhắc căn cứ trờn để quyết định hỡnh phạt đối với hành vi chuẩn bị phạm tội mà điều luật về tội đú cú nhiều khung hỡnh phạt.

Vớ dụ: Điều 134 Bộ luật hỡnh sự quy định về tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản cú 4 khoản khỏc nhau mụ tả cựng hành vi bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản nhưng thuộc cỏc loại tội phạm khỏc nhau. Hành vi được quy định ở khoản 1 Điều này thuộc loại tội nghiờm trọng nhưng hành vi được quy định ở khoản 2 lại thuộc loại tội rất nghiờm trọng, ở khoản 3 và 4 thỡ thuộc loại đặc biệt nghiờm trọng. Giả sử một người đó cú cỏc hành vi mang theo dõy trúi, nhiều khăn vải (để bịt mặt, mồm nạn nhõn), quan sỏt, bỏm theo nạn nhõn định bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản nhưng đó bị nạn nhõn phỏt giỏc, tri hụ mọi người bắt giữ. Do hành vi phạm tội chưa được thực hiện nờn khụng thể xỏc định nú tương ứng với hành vi được mụ tả ở khoản nào của Điều 134 Bộ luật này. Do luật chỉ quy định là căn cứ vào “Điều luật” nờn xảy ra hai trường hợp: Áp dụng khoản 1 của Điều 134 thỡ người này khụng bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự vỡ tội phạm được quy định ở khoản này là tội nghiờm trọng trong khi người chuẩn bị phạm tội chỉ phải chịu trỏch nhiệm nếu tội định phạm là tội rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng; cũn ỏp dụng cỏc khoản cũn lại của Điều 134 thỡ người này lại bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự vỡ tội phạm ở cỏc khoản này là tội rất nghiờm trọng và đặc biệt nghiờm trọng.

Do đú, để khắc phục tớnh thiếu chớnh xỏc của căn cứ này, Nghị quyết số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04/8/2000 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn

nhõn dõn tối cao đó cú hướng dẫn theo hướng cụ thể húa hơn. Theo đú, khi xột xử người chuẩn bị phạm tội mà khụng thể xỏc định được tội họ định phạm thuộc loại tội phạm nào (ớt nghiờm trọng, nghiờm trọng, rất nghiờm trọng hay đặc biệt nghiờm trọng) thỡ phải tuyờn bố bị cỏo khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội họ định phạm. Đối với trường hợp phạm tội chưa đạt, Nghị quyết hướng dẫn:

Chỉ khi cú đầy đủ căn cứ chứng minh rằng tội phạm mà người phạm tội khụng thực hiện được đến cựng vỡ những nguyờn nhõn ngoài ý muốn chủ quan của họ thuộc khoản nào của Điều luật tương ứng quy định về tội phạm đú, thỡ mới ỏp dụng khoản, điều luật tương ứng đú. Trong trường hợp khụng xỏc định được tội phạm mà họ thực hiện khụng đạt thuộc khoản tăng nặng cụ thể nào của điều luật tương ứng quy định về tội phạm đú, thỡ ỏp dụng khoản nhẹ nhất của điều luật tương ứng đú.

Căn cứ thứ hai của việc quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt là “tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của

hành vi”. Giống như tội phạm hoàn thành, tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho

xó hội của hành vi chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt cũng được đỏnh giỏ dựa trờn sự cõn nhắc một cỏch tổng thể cỏc tỡnh tiết thuộc cấu thành tội phạm, cú nghĩa xem xột hành vi vi phạm tội ở cỏc phương diện: í nghĩa, tớnh chất, tầm quan trọng và giỏ trị của cỏc quan hệ xó bị hành vi đú xõm hại hoặc bị đe dọa xõm hại; tớnh chất và mức độ hậu quả thiệt hại đó gõy ra hoặc đe dọa gõy ra; cỏc thức tiến hành tội phạm như phạm tội riờng lẻ hay là đồng phạm, đồng phạm giản đơn hay đồng phạm cú tổ chức; cụng cụ, phương tiện phạm tội, phương phỏp, thủ đoạn, thời gian, địa điểm, hoàn cảnh thực hiện tội phạm…; mức độ lỗi, động cơ, mục đớch phạm tội và cỏc đặc điểm nhõn thõn khỏc của người phạm tội. Ngoài những đỏnh giỏ chung này, khi cõn nhắc về

tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt để quyết định hỡnh phạt cần lưu ý rằng về cơ bản tớnh chất và mức độ nguy hiểm của chỳng thấp hơn tội phạm hoàn thành, do vậy tớnh giảm nhẹ của hỡnh phạt cần được chỳ trọng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Căn cứ thứ ba của quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị

phạm tội, phạm tội chưa đạt là “mức độ thực hiện ý định phạm tội”. Mức độ thực hiện ý định phạm tội cũng chớnh là lớ do khiến cho việc quyết định hỡnh phạt đối với hai trường hợp này được xem xột giảm nhẹ so với quyết định hỡnh phạt trong cỏc trường hợp thụng thường. Do cú mức độ thực hiện ý định phạm tội thấp hơn nờn chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt được đỏnh giỏ là ớt nguy hiểm hơn so với giai đoạn tội phạm đó hoàn thành.

Khụng chỉ là lý do để đặt ra một chế độ trỏch nhiệm hỡnh sự riờng cho chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt mà “mức độ thực hiện ý định phạm

tội” cũn là căn cứ đặc biệt quan trọng để phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự trong

cỏc trường hợp này. Sở dĩ như vậy vỡ mức độ thực hiện ý định phạm tội thể hiện diễn biến của tội phạm và diễn biến càng gần tới mức tội phạm hoàn thành thỡ càng thể hiện mức độ nguy hiểm cao, hỡnh phạt ỏp dụng khi đú càng phải nghiờm khắc. Chẳng hạn như cựng phạm vào một tội nhưng hành vi chuẩn bị phạm tội sẽ chịu mức hỡnh phạt thấp hơn hành vi phạm tội chưa đạt; hành vi mới bắt đầu chuẩn bị cho việc phạm tội một cỏch sơ sài phải được quyết định mức hỡnh phạt thấp hơn hành vi chuẩn bị đầy đủ, chu đỏo, cẩn thận; hành vi phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành được ỏp dụng hỡnh phạt thấp hơn hành vi phạm tội chưa đạt đó hoàn thành…

Căn cứ thứ tư của quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị

phạm tội, phạm tội chưa đạt là “những tỡnh tiết khỏc khiến cho tội phạm

khụng thực hiện được đến cựng”. Sự xuất hiện của những yếu tố khỏch quan

hiện tội phạm là đặc trưng của chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt. Sở dĩ như vậy là bởi vỡ nếu nguyờn nhõn khiến tội phạm khụng được thực hiện đến cựng xuất phỏt từ ý chớ chủ quan của người phạm tội thỡ hành vi trong trường hợp này lại là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội - một ngoại lệ xen vào cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm, cú bản chất phỏp lý khỏc hẳn chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt. Phỏp luật hỡnh sự Việt Nam hiện hành chưa quy định cụ thể hay hướng dẫn tỡnh tiết nào được coi là “những tỡnh tiết khỏc

khiến cho tội phạm khụng thực hiện được đến cựng”. Chỉ từ trong thực tế cú

thể thấy rằng cỏc trở ngại khỏch quan phổ biến ngăn cản tội phạm hoàn thành như: người bị hại chống cự; người bị hại hoặc người khỏc phỏt giỏc, ngăn chặn; do chưa cú thời cơ, điều kiện; cụng cụ, phương tiện vụ hiệu; khả năng, trỡnh độ của chớnh người phạm tội hạn chế; ngoại cảnh, thiờn nhiờn gõy khú khăn, cản trở... Hơn nữa, mặc dự những tỡnh tiết ấy phỏt sinh bờn ngoài ý chớ của người phạm tội nhưng việc xỏc định, phõn tớch chứng minh chỳng là cơ sở cho việc phỏt hiện và làm rừ thỏi độ chủ quan của người phạm tội. Căn cứ trờn đú, Tũa ỏn sẽ cú mức hỡnh phạt tương xứng và thớch hợp để vừa bảo đảm yờu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm, cũng như cụng tỏc giỏo dục, cải tạo người phạm tội.

Căn cứ vào “những tỡnh tiết khỏc khiến cho tội phạm khụng thực hiện

được đến cựng” để quyết định hỡnh phạt, Tũa ỏn cần xem xột mối tương quan

giữ mức độ khú khăn mà cỏc tỡnh tiết khỏch quan gõy ra và ý chớ quyết tõm thực hiện tội phạm của người phạm tội; thỏi độ, phản ứng của người phạm tội khi vấp phải cỏc trở ngại đú. Vớ dụ trường hợp nguyờn nhõn khỏch quan mới gõy ra trở ngại ở mức độ nhất định mà người phạm tội đó từ bỏ việc thực hiện tội phạm đến cựng chứng tỏ quyết tõm phạm tội khụng cao, ớt nguy hiểm hơn trường hợp người phạm tội nỗ lực thực hiện tội phạm nhưng yếu tố khỏch quan xuất hiện làm triệt tiờu khả năng hoàn thành tội. Khi quyết định hỡnh

phạt thỡ chắc chắn đối với trường hợp thứ nhất cần xử phạt nhẹ hơn, trường

hợp thứ hai cần xử phạt nặng hơn.

Túm lại, quy định về căn cứ quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999 bao gồm cỏc yếu tố: 1) Cỏc điều của Bộ luật này về cỏc tội phạm tương ứng; 2) Tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi; 3) Mức độ thực hiện ý định phạm tội; 4) Những tỡnh tiết khỏc khiến cho tội phạm khụng thực hiện được đến cựng. Đõy đỳng là những yếu tố đặc thự để quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt, kết hợp với cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt chung sẽ cho ra mức ỏn cụng bằng, khỏch quan, chớnh xỏc.

Một phần của tài liệu Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt theo luật hình sự việt nam ( trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) luận văn ths luật (Trang 52 - 64)