Việt Nam về quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt
Việc hoàn thiện quy định của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam về quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt là hết sức cấp thiết cả về phương diện lý luận, lập phỏp hỡnh sự cũng như thực tiễn sau đõy:
* Về phương diện lý luận
Quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt là những trường hợp đặc thự của quyết định hỡnh phạt, đũi hỏi phải đỏp ứng cỏc yờu cầu chung của quyết định hỡnh phạt trờn cỏc bỡnh diện - phỏp chế, cụng bằng, nhõn đạo và cỏ thể húa hỡnh phạt. Đặc biệt, tuõn thủ phỏp chế là yờu cầu bắt buộc. Bởi lẽ, “phỏp chế như là tớnh thiờng liờng của phỏp luật, tớnh bền vững của cỏc quy phạm phỏp lý... Phỏp chế cú mối quan hệ chặt chẽ với phỏp luật, với bỡnh đẳng và với sự tuõn thủ luật phỏp, khụng một ai, khụng một người nào cú bất kỳ một đặc quyền nào trước phỏp luật...” [52, tr.100].
Ngoài ra, quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt cú cú tớnh đặc thự do hành vi phạm cú tớnh nguy hiểm thấp hơn ở những mức độ khỏc nhau so với tội phạm hoàn thành. Do đú, biện phỏp xử lý được đề ra cũn phải tương xứng với mức độ thực hiện ý định phạm tội, vừa bảo đảm tớnh răn đe nhưng đồng thời thể hiện được chớnh sỏch nhõn đạo, khoan hồng của phỏp luật hỡnh sự. Để đỏp ứng được những yờu cầu đú, phỏp luật hỡnh sự Việt Nam phải cú những quy định chặt chẽ, bảo đảm nguyờn tắc chung và vẫn đỏp ứng được đặc thự của quyết định hỡnh phạt trong cỏc trường hợp này.
* Về phương diện lập phỏp hỡnh sự
Như đó đỏnh giỏ ở Chương 2 luận văn, quy định về quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 là một bước phỏt triển đỏng kể về trỡnh độ lập phỏp so với Bộ luật hỡnh sự năm 1985. Những quy định này đó thể hiện được chớnh sỏch nhõn đạo, tớnh phõn húa sõu sắc trong đường lối xử lý đối với cỏc trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt. Tuy nhiờn, quy định về căn cứ quyết định hỡnh phạt, cỏc loại, mức hỡnh phạt ỏp dụng đối với hai trường hợp này cũn chưa đầy đủ, nhiều điểm chưa cụ thể, chớnh xỏc dẫn đến khú khăn trong thực tiễn ỏp dụng như đó phõn tớch ở trờn. Do vậy, việc sửa đổi, bổ sung để hoàn
thiện những quy định là tất yếu nhằm nõng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động quyết định hỡnh phạt. Điều này cũng phự hợp với Định hướng sửa đổi, bổ sung toàn diện Bộ luật hỡnh sự Việt Nam mà đang được đưa ra lấy ý kiến đúng gúp của cơ quan, tổ chức và cỏ nhõn [1, tr.9].
* Về phương diện thực tiễn
Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh quyết định hỡnh phạt trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong những năm gần đõy cho thấy mặc dự số vụ ỏn chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt khụng nhiều nhưng việc quyết định hỡnh phạt đối với cỏc trường hợp này vẫn cũn nhiều tồn tại, hạn chế như: cũn cú nhầm lẫn trong việc lựa chọn Điều luật ỏp dụng, mức và khung hỡnh phạt ỏp dụng quỏ nặng hoặc quỏ nhẹ; v.v... Từ đú, làm giảm hiệu quả cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm, cũng như khả năng cải tạo, giỏo dục người phạm tội. Nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng đú cú nguyờn nhõn là sự chưa hoàn thiện của quy định Bộ luật hỡnh sự Việt Nam về vấn đề này.
Do đú, từ ba phương diện trờn, việc tiếp tục hoàn thiện quy định của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam về quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt cú ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bỏch.