Cơ cấu lao động tại xí nghiệp Hương Việt năm 2012

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn thiện hệ công tác quản trị nguồn nhân lực tại xí nghiệp hương việt giai đoạn 2013 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 39 - 42)

Bộ phận Số lao động Tuổi trung bình Trình độ Trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh) Đại học Cao đẳng, trung cấp cấp, phổ thơng A B C Khơng biết ngoại ngữ Ban giám đốc 2 41 2 0 0 0 1 1 0 Bộ phận QA 19 27,5 8 10 01 7 9 3 0 Bộ phận Cơ điện 14 28,2 5 9 0 7 6 1 0 Chuyên trách an tồn 01 50 1 0 0 0 1 0 0 Bộ phận Hành chính nhân sự 5 33,5 2 1 2 3 2 0 0 Bộ phận Kế tốn 03 28,5 2 1 0 1 2 0 0 Bộ phận Kế hoạch, kho 14 30,5 2 3 9 5 2 0 7

Phân xưởng sản xuất 193 31,3 5 44 144 41 8 1 143

Tổng 251 31,1 27 68 156 64 31 6 150

Nguồn: Số liệu từ phịng Hành chính nhân sự của xí nghiệp Hương Việt Qua thực tế quan sát tại Xí nghiệp cũng như qua tham khảo kết quả đánh giá chương trình MSIP định kỳ hàng năm của đối tác Unilever, tác giả nhận thấy nguồn nhân lực của Xí nghiệp cĩ một số điểm mạnh như: Được học hỏi cũng như sự hỗ trợ nhiệt tình của đối tác những chương trình quản lý tiên tiến như chương

tồn diện), MSIP (chương trình phát triển bền vững)… Ngồi ra, hàng năm Xí nghiệp đều tổ chức các chương trình huấn luyện cho cơng nhân, do đĩ nhận thức và năng lực của cơng nhân xí nghiệp Hương Việt ngày càng được nâng cao, tinh thần đồn kết và trách nhiệm của người lao động ngày càng được cải thiện.

Bên cạnh đĩ, nguồn nhân lực của Xí nghiệp vẫn cịn nhiều hạn chế như trình độ học vấn và chuyên mơn nghiệp vụ của nhĩm cơng nhân trực tiếp tương đối thấp, điều này gây trở ngại cho Xí nghiệp khi cần thay đổi các quy trình cơng nghệ hay áp dụng các chương trình quản lý tiên tiến, để đáp ứng yêu cầu sản xuất địi hỏi Xí nghiệp phải tăng cường huấn luyện các kỹ năng làm việc cho cơng nhân, dẫn đến chi phí đào tạo huấn luyện cao ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp. Hơn nữa trong các bộ phận gián tiếp nhân viên cĩ người mới chỉ tốt nghiệp trung cấp cộng với trình độ ngoại ngữ cũng hạn chế, số cơng nhân sản xuất trực tiếp cũng ở trình độ thấp chính vì vậy mà khĩ nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.

2.2 Phân tích thực trạng cơng tác quản trị nguồn nhân lực của xí nghiệp

Hương Việt

Căn cứ để tác giả phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản trị nguồn nhân lực của xí nghiệp Hương Việt gồm hai nguồn:

- Căn cứ vào các số liệu sơ cấp thu được từ kết quả điều tra quan điểm của cán bộ nhân viên trong xí nghiệp Hương Việt (phụ lục 02).

- Căn cứ vào các số liệu thứ cấp thu được từ việc thu thập thơng tin nội bộ, thống kê các số liệu cĩ liên quan từ năm 2009-2012 trên hệ thống hồ sơ lưu trữ của xí nghiệp Hương Việt.

2.2.1 Cơng tác thu hút nguồn nhân lực

2.2.1.1 Cơng tác kế hoạch hĩa nguồn nhân lực

Cơng tác kế hoạch hĩa nguồn nhân lực của xí nghiệp Hương Việt hiện nay chưa dự báo được nguồn nhân lực theo sự phát triển của xí nghiệp trong dài hạn mà chỉ thực hiện dự báo ngắn hạn. Theo thơng tin từ phịng Nhân sự xí nghiệp

Hương Việt thì Xí nghiệp chỉ dự báo được nguồn nhân lực trong khoảng thời gian từ 01 năm đến 02 năm do cơng việc này phụ thuộc rất nhiều vào việc dự báo sản lượng tiêu thụ của Unilever Việt Nam (đối tác chỉ gửi sản lượng dự kiến cho xí nghiệp Hương Việt trong khoảng 01 năm đến 02). Nguồn nhân lực chủ yếu của Xí nghiệp là lao động trực tiếp, giải pháp hiện nay của Xí nghiệp mỗi khi cĩ tình trạng thiếu hụt lực lượng lao động trực tiếp là thuê mướn lao động tại địa phương làm việc theo mùa vụ. Tuy nhiên, do đặc thù sản xuất các sản phẩm cĩ tính nghiêm ngặt về chất lượng, vệ sinh và vi sinh nên nếu Xí nghiệp khơng cĩ lực lượng lao động trực tiếp được đào tạo bài bản về các yêu cầu về an tồn lao động, về chất lượng, vệ sinh và vi sinh thì chi phí bỏ ra để khắc phục hậu quả nếu xảy ra tai nạn lao động hoặc sự cố về chất lượng là rất lớn (ví dụ chỉ cần một sơ sĩt nhỏ của người cơng nhân thì cĩ thể tồn bộ lơ hàng sẽ bị nhiễm vi sinh).

Dự báo cung nhân lực chưa được quan tâm, các khía cạnh về cơ cấu lao động, tình hình sử dụng lao động hiện tại chưa được phân tích thấu đáo để nhận diện các vấn đề cần điều chỉnh, thay đổi trong tương lai. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu nhân lực trong tương lai như sự thay đổi trong chiến lược kinh doanh của đối tác Unilever, ứng dụng tiến bộ của khoa học kỹ thuật, nhu cầu của ngành hĩa mỹ phẩm... cũng chưa được đưa vào phân tích trong kế hoạch hĩa nguồn nhân lực.

2.2.1.2 Cơng tác tuyển dụng

Căn cứ vào các số liệu thứ cấp thu được từ số liệu báo cáo của phịng Nhân sự xí nghiệp, tác giả đã tổng hợp một số chỉ tiêu liên quan đến cơng tác tuyển dụng của xí nghiệp Hương Việt thơng qua bảng 2.3.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn thiện hệ công tác quản trị nguồn nhân lực tại xí nghiệp hương việt giai đoạn 2013 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 39 - 42)