Cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn thiện hệ công tác quản trị nguồn nhân lực tại xí nghiệp hương việt giai đoạn 2013 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 47 - 50)

2.2 Phân tích thực trạng cơng tác quản trị nguồn nhân lực của xí nghiệp

2.2.2 Cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Nhân viên trong xí nghiệp Hương Việt chủ yếu là lao động phổ thơng, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cịn hạn chế, để thực hiện cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, hàng năm xí nghiệp Hương Việt thường tổ chức các lớp huấn luyện nội bộ cho tồn bộ cơng nhân viên, hoặc cử nhân viên đi học tại các trung tâm đào tạo về các kiến thức như nội quy làm việc, mục tiêu chất lượng, an tồn lao động, an tồn về điện, phịng cháy chữa cháy, kỹ năng làm việc tại từng bộ phận, phân xưởng... Xí nghiệp Hương Việt đã dành nhiều chính sách ưu đãi cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ cơng nhân cĩ nhu cầu đào tạo cơng tác, trích chi phí phục vụ cho cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, khen thưởng các cá nhân cĩ tinh thần tự giác học tập.

Trong những năm qua, với sự nỗ lực của cán bộ quản lý và nhân viên xí nghiệp Hương Việt cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đã gặt hái được

nhiều kết quả, trình độ nhận thức, chuyên mơn nghiệp vụ của nhân viên được cải thiện đáng kể.

Hiệu quả của cơng tác cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Hương Việt được thể hiện qua bảng 2.8. Số liệu trong bảng 2.8 cho thấy Xí nghiệp rất quan tâm chú trọng đến cơng tác đào tạo huấn luyện để nâng cao trình độ kiến thức cho người lao động về tất cả các mặt như kiến thức về luật lao động, nội quy lao động, an tồn lao động, phịng cháy chữa cháy, chuyên mơn nghiệp vụ…Từ đĩ nhận thức và năng lực của cơng nhân Hương Việt ngày càng nâng cao, tập thể người lao động nâng cao tinh thần đồn kết, hỗ trợ nhau cùng tiến bộ, ý thức được trách nhiệm của mình trong hoạt động vì lợi ích chung.

Bảng 2.8: KPI trong đào tạo tại xí nghiệp Hương Việt

ST T Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 % tăng(+) giảm(-) 10/09 11/10 12/11 1 Tổng số lao động Người 260 258 254 251 - 0,77 - 1,55 -1,18 2 Số người được đào tạo

nội bộ

Người 254 253 251 249 - 0,4 - 0,8 -0,8 3 Số người được đào tạo

bên ngồi

Người 25 32 45 48 +28 +40,63 +6,67

4 Tổng quỹ lương Trđ 16.611 18.461 20.477 19.902 +11,14 +10,92 -2,81 5 Tổng chi phí đào tạo

huấn luyện

Trđ 185 224 285 272 +21,08 +27,23 -4,56 6 Tổng chi phí trong

năm

Trđ 39.657 45.970 54.607 51.627 +15,92 +18,79 -5,46 7 Chi phí đào tạo TB

cho 1 nhân viên

Trđ/ng/ năm

0,712 0,868 1,122 1,084 +21,91 +29,26 -3,37 8 Tỷ lệ nhân viên được

đào tạo % 97,69 98,06 98,82 99,20 +0,38 +0,78 +0,38 9 Tỷ lệ chi phí đào tạo

trên tổng quỹ lương

% 1,11 1,21 1,39 1,37 +9,01 +14,88 -1,44 10 Tỷ lệ chi phí đào tạo

trên tổng chi phí

% 0,47 0,49 0,52 0,53 +4,26 +6,12 +1,92 11 Thời gian đào tạo

trung bình cho 01 nhân viên

Giờ/

ng/năm 17 18 20 20,3 +5,88 +11,11 +1,5

Nguồn: Tổng hợp số liệu báo cáo các năm của phịng Nhân sự - XN Hương Việt

Bảng 2.9 cho ta thấy cảm nhận của cán bộ nhân viên về cơng tác đào tạo và phát triển tại Xí nghiệp. Nhìn chung Xí nghiệp đã cĩ sự đầu tư đáng kể cho cơng

tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thể hiện ở hệ thống chương trình, quy trình đào tạo khá bài bản, chi phí và thời gian đào tạo trên lao động gia tăng từng năm.

Bảng 2.9: Kết quả điều tra quan điểm của CBNV về cơng tác đào tạo, huấn luyện

Mã số Nội dung khảo sát

Số người rất khơng đồng ý Số người khơng đồng ý Số người trung lập Số người đồng ý Số người rất đồng ý Điểm bình quân 1 2 3 4 5 ĐT 11

Anh/Chị được tham gia những chương trình đào tạo theo yêu cầu

của cơng việc 5 9 27 45 14

3.54

ĐT 12 Phương pháp giảng dạy của giảng

viên rõ ràng, dễ hiểu 9 21 25 38 7 3.13

ĐT 13 Giảng viên cĩ kinh nghiệm thực tế

về chủ đề giảng dạy 7 13 32 43 5 3.26

ĐT 14 Giảng viên quan tâm đến khả năng tiếp thu bài của học viên 14 23 35 22 6 2.83

ĐT 15

Giảng viên phối hợp các phương pháp giảng dạy nhằm tạo khơng khí sinh động trong lớp (thuyết giảng, thảo luận, bài tập tình huống…)

13 35 28 19 5 2.68

ĐT 16

Cách phân bổ thời gian giảng dạy cho các chương trình đào tạo hợp lý

9 18 39 20 14 3.12

ĐT 17 Thời gian tổ chức lớp học hợp lý 8 21 27 36 8 3.15

ĐT 18 Tài liệu phù hợp với nội dung đào tạo 11 25 32 27 5 2.9

ĐT 19 Nhìn chung, cơng tác đào tạo tại xí nghiệp là cĩ hiệu quả tốt 7 19 36 27 11 3.16

( Nguồn: Trích từ phụ lục số 03)

Bên cạnh đĩ việc đào tạo cịn một số hạn chế cần phải hồn thiện thêm, cụ thể:

- Cơng tác đào tạo cịn mang tính đại trà, phổ cập và chủ yếu phục vụ nhu cầu ngắn hạn, khơng cĩ định hướng chiến lược lâu dài một cách rõ ràng, cụ thể. Chưa cĩ kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực dài hạn mới chỉ thực hiện ngắn hạn

- Một số khĩa đào tạo cịn nhàm chán, nội dung ít cập nhật tạo nên sự tốn kém, lãng phí, điều này được thể hiện qua kết quả cĩ 48 người (chiếm tỷ lệ 48%) khơng đồng ý với ý kiến cho rằng giảng viên phối hợp các phương pháp giảng dạy nhằm tạo khơng khí sinh động trong lớp và 36 người (chiếm tỷ lệ 36%) khơng đồng ý với ý kiến cho rằng tài liệu phù hợp với nội dung đào tạo.

- Việc đánh giá kết quả đào tạo chưa chú trọng đúng mực, mới chỉ dừng ở mức căn cứ vào kết quả kiểm tra sau khĩa đào tạo hoặc chứng chỉ bằng cấp mà người đào tạo nhận được sau khĩa đào tạo. Chưa xây dựng được phương pháp đánh giá hiệu quả thực tế của nhân viên sau đào tạo.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn thiện hệ công tác quản trị nguồn nhân lực tại xí nghiệp hương việt giai đoạn 2013 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 47 - 50)