Kết nối PLC với máy tính

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống điều khiển tự động cho nhiệt độ bình phản ứng (Trang 57 - 60)

Dùng phương thức kết nối qua cáp Ethernet thông qua module CP343/443. Bước 1 : Chọn cách kết nối máy tính với PLC

Bước 2 : Kiểm tra kết nối

Nếu truyền thông thành công, sẽ thấy một cửa sổ bật lên tương tự như hình dưới đây. Sau đó tiến hành tải chương trình xuống

58

Bước 3 : Thiết lập giao thức truyền Chọn Options > Set PG/PC Interface

Bước 4 : Xuất hiện hộp thoại

Mỗi cáp có giao diện riêng. Đối với Ethernet chọn TCP / IP giao diện cho card mạng của máy tính Để thực hiện một cách nhanh chóng tốt nhất để lựa

59

chọn giao diện với các định Auto. Điều này sẽ phát hiện ra các thiết lập làm việc và sử dụng chúng tự động. Sau đó chọn OK

Bước 5 : Tải chương trình xuống PLC :

Đầu tiên, để tải xuống bạn phải chọn thư mục Block trong chương trình mà bạn muốn tải xuống

60

CHUYÊN ĐỀ IV: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ 4.1. Cơ sở lý thuyết

Bộ điều khiển mờ là bộ điều khiển được thiết kế mà không quan tâm đến mô hình của đối tượng. Luật điều khiển được thiết lập dựa trên kinh nghiệm của những người vận hành đã hiểu rõ về đối tượng.

Việc thiết kế bộ điều khiển mờ được tiến hành theo 5 bước sau:

 Bước 1: Xác định tất cả các biến vào ra của bộ ĐK, xác định miền giá trị của chúng

 Bước 2: Định nghĩa các tập mờ cho các biến vào ra (số lượng hàm thuộc, dạng hàm thuộc…)

 Bước 3: Xây dựng các luật hợp thành (đây chính là luật điều khiển của bộ điều khiển mờ)

Để xây dựng được các luật hợp thành, ta phải biết được giá đầu ra theo các giá trị đầu vào (bảng thành được lập do kinh nghiệm của người vận hành hệ thống, đã hiểu rõ về hệ thống)

 Bước 4: Chọn luật suy diễn

Chọn phương pháp suy luận: MIN Chọn phép hoặc: MAX

 Bước 5: Chọn phương pháp giải mờ Phương pháp điểm trọng tâm (centroid)

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống điều khiển tự động cho nhiệt độ bình phản ứng (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)