CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM
2.3. Thực trạng nợ xấu của cácNHTM từ năm 2008-2013
2.3.3.7. Quản lý và giám sát hoạtđộng ngân hàng còn nhiều bất cập
Công tác giám sát và quản lý hoạt động ngân hàng vẫn chựa phát triển và phải đốimặt với nhieu thách thức lớn. Mức độ tuân thủ với các nguyên tắc cốt lõi Basel (BCP) là thấp. Việc kết hợp chức năng giám sát an toàn (tập trung vào mức độ an toàn và lành mạnh của hệ thống ngân hàng) và chức năng “thanh tra chung” (tập trung vào xử lý các vi phạm về thủ tục hành chính) đã làm suy yếu chức năng giám sát an toàn cơ bản của NHNN - đã một vài năm NHNN không thanh tra tại chỗ đối
với các NHTMNN, một phần để tránh trùng lặp với các đồn thanh tra của Thanh tra Chính phủ và Kiểm tốn Nhà nước. Cơng tác giám sát từ xa mới ở giai đoạn khởi đầu. Quy định về công bố thông tin và báo cáo tài chính đối với các ngân hàng cịn rất hạn chế, chất lượng thơng tin nghèo nàn, và việc công bố các thông tin phi tài chính hầu như khơng có trên thực tế. NHNN khơng thực hiện giám sát hợp nhất cũng như khơng tiến hành theo dõi tồn bộ tập đoàn ngân hàng một cách hiệu quả. Khn khổ pháp lý có qui định về giám sát hoạt động ngân hàng xuyên biên giới nhưng vẫn còn nhiều bất cập về giám sát đối với các hoạt động kinh doanh ở nước ngồi của các ngân hàng trong nước.
Có một số yếu tố cản trở việc thựcthi hiệuquả các quyền hạn của NHNN. NHNN có nhiều mục tiêu tuy nhiên tính độc lập cịn hạn chế, ảnh hưởng đến khả năng của cơ quan giám sát trong việc thực hiện các quyên theo quy định của pháp luật. Vê mặt tích cực, Việt Nam có một khn khổ hồn chỉnh về cấp phép, tạo cơ sở cho việc thực thi đầy đủ khuôn khổ quản lý giám sát đối với các tổ chức nhận tiền gửi.
2.3.3.8. Hiệu quả của công tác giám sát cũng bị ảnh hưởng bởi các lỗ hổng nghiêm trọng trong khuôn khổ pháp lý: