1.2.2 .Nội dung kiểm tốn nội bộ tín dụng
2.1.3. Giới thiệu về tổ chức và hoạt động của Ban Kiểm tốn nội bộ tạ
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU
2.1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Á Châu
ACB đã được thành lập và chính thức đi vào hoạt động năm 04/06/1993. ACB xuất phát điểm là một ngân hàng nhỏ, ra đời trong giai đoạn khĩ khăn của đất nước với số vốn điều lệ ban đầu là 03 tỷ đồng và hoạt động chủ yếu tại vùng ven TPHCM. Tính đến tháng 06/2011, ACB cĩ tổng cộng 294 CN và phịng giao dịch tại những vùng kinh tế phát triển trên tồn quốc, với số nhân viên gần 10.000 người.
2.1.2. Một số thành tựu đến cuối năm 20112.1.2.1. Một số cột mốc đáng nhớ 2.1.2.1. Một số cột mốc đáng nhớ
Qua 18 năm thành lập, ACB đã cĩ một số cột mốc đáng nhớ và sự cơng nhận của xã hội như sau: 1997, 1999, 2005, 2007, 2009: ACB đạt danh hiệu Ngân hàng tốt nhất Việt Nam do một số tạp chí nước ngồi bình chọn; năm 2010, 2011: ACB đạt danh hiệu Ngân hàng vững mạnh nhất Việt Nam.
2.1.2.2. Kết quả hoạt động đến năm 2011
Trong 18 năm hoạt động, ACB luơn giữ vững sự tăng trưởng mạnh mẽ và ổn định. Điều này được thể hiện bằng các chỉ số tài chính tín dụng của ACB qua các năm (đính kèm phụ lục 01 – Các chỉ số tài chính tín dụng của ACB qua các năm)
2.1.3. Giới thiệu về tổ chức và hoạt động của Ban Kiểm tốn nội bộ tại Ngân hàng TMCP Á Châu. hàng TMCP Á Châu.
Ban KTNB được thành lập theo Quyết định số 87/QĐ ngày 09/03/1996 v/v Thành lập và ban hành Quy chế về tổ chức và hoạt động Ban KTNB ACB. Từ năm 1996 đến nay quy định về tổ chức và hoạt động của Ban KTNB ACB đã nhiều lần thay đổi. Từ năm 1996 đến năm 2004, bộ máy của Ban KTNB rất yếu, chỉ cĩ khoảng 5 người được bố trí tại Hội sở. Năm 2004, HĐQT đã bổ nhiệm nhân sự khác
thay thế Trưởng Ban KTNB thời bấy giờ. Trưởng Ban KTNB mới đã xây dựng bộ máy của Ban KTNB lớn mạnh dần qua các năm, với số nhân sự khoảng 5 người (tính cả các KTV được bố trí tại các CN tỉnh ngồi TPHCM), đến năm 2011, nhân sự của Ban KTNB khoảng 150 người, trong đĩ cĩ khoảng 70 nhân viên được đào tạo về nghiệp vụ tín dụng và cĩ thể kiểm tốn được nghiệp vụ tín dụng.
Ban KTNB trực thuộc và chịu sự chỉ đạo của Ban Kiểm sốt. Ban KTNB là một phịng ban khơng nằm trong Bộ máy điều hành của Tổng Giám đốc. Đứng đầu Ban KTNB là Trưởng Ban KTNB. Dưới Trưởng Ban KTNB là Phĩ Ban KTNB phụ trách khu vực miền Bắc. Cơ cấu tổ chức của Ban KTNB theo phụ lục 02 đính kèm.
2.1.4. Thực trạng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu từ năm 2009 đến 2011
Mức độ tăng trưởng tín dụng của ACB tương đối tốt. Cùng với tăng trưởng về tín dụng, ACB áp dụng các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng cũng khá tốt. Thực trạng tín dụng ACB được phân tích thơng qua cơ cấu dư nợ cho vay như sau:
2.1.4.1. Cơ cấu dư nợ phân theo loại hình tín dụng
Bảng 2.1: Cơ cấu dư nợ phân loại theo loại hình vay từ năm 2009 – 2011
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh
Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) 2010/2009 Tỷ lệ (%) 2011/2010 Tỷ lệ (%) Cho vay tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước 62.081.847 99,56 86.544.837 99,25 101.823.289 99,04 24.462.990 39,4 15.278.452 17,65
Cho thuê tài
chính 172.716 0,28 423.256 0,49 822.602 0,8 250.540 145,06 399.346 94,35 Cho vay theo
tài trợ của Chính phủ và các tổ chức tín dụng trong nước và quốc tế 32.000 0,05 45.607 0,05 41.428 0,04 13.607 42,52 -4.179 -9,16
Cho vay chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ cĩ giá
thay cho KH
Tổng 62.326.100 87.195.105 102.809.156 24.837.127 39,83 15.614.051 17,91
(Nguồn: Báo cáo thường niên ACB 2009, 2010, 2011)
Đối tượng cho vay ACB chủ yếu là tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước chiếm tỷ trọng trên 90% tổng dư nợ của tồn ngân hàng; các loại hình cho vay khác như cho thuê tài chính, cho vay theo tài trợ của Chính phủ và các tổ chức tín dụng trong nước và quốc tế...chiếm tỷ trọng khơng đáng kể. Việc tập trung vào loại hình cho vay tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước hồn tồn phù hợp với chính sách và định hướng phát triển của ACB trong thời gian qua. Tuy nhiên, tỷ trọng cho vay đối tượng là tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước cĩ xu hướng giảm dần qua các năm từ 2009 → 2011, trong khi đĩ, cho thuê tài chính cĩ xu hướng tăng qua các năm.
2.1.4.2.Cơ cấu dư nợ phân loại theo tiền tệ
Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ phân loại theo tiền tệ năm 2009 – 2011
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 30/11/2011 So sánh
Giá trị trọng Tỷ (%) Giá trị trọng Tỷ (%) Giá trị trọng Tỷ (%) 2010/2009 Tỷ lệ(%) 2011/2010 Tỷ lệ(%) Cho vay bằng đồng Việt Nam 51.552.735 82,7 65.739.661 75,39 75.911.911 73,84 14.186.926 27,52 10.172.250 15,47 Cho vay bằng ngoại tệ và vàng 10.805.243 17,3 21.455.444 24,61 26.897.245 26,16 10.650.201 98,57 5.441.801 25,36
(Nguồn: Báo cáo thường niên ACB 2009, 2010, 2011)
Với định hướng là ngân hàng bán lẻ hàng đầu ở Việt Nam, phân khúc thị trường của ACB là các KH cá nhân và các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhu cầu vay bằng đồng Việt Nam của các đối tượng KH này rất lớn. Do đĩ, tỷ trọng cho vay bằng tiền đồng Việt Nam năm 2011 chiếm tỷ trọng khá lớn (chiếm 73,84%) trong tổng dư nợ của tồn ngân hàng, trong khi đĩ, tỷ trọng cho vay bằng ngoại tệ và vàng chỉ chiếm 26,16% tổng dư nợ do nhu cầu vay ngoại tệ và vàng của nhĩm KH doanh nghiệp vừa và nhỏ cịn hạn chế.
2.1.4.3. Cơ cấu dư nợ phân theo kỳ hạn
Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ phân loại theo kỳ hạn vay năm 2009 – 2011
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) 2010/2009 Tỷ lệ (%) 2011/2010 Tỷ lệ (%) Cho vay ngắn hạn 35.618.575 57,12 43.889.956 50,34 53.316.314 51,86 8.271.381 23,22 9.426.358 21,48 Cho vay trung
hạn 10.537.709 16,90 19.870.669 22,79 27.484.058 26,73 9.332.960 88,57 7.613.389 38,31 Cho vay dài hạn 16.201.694 25,98 23.434.480 26,88 22.008.784 21,41 7.232.786 44,46 -1.425.696 -6,08
Tổng 62.357.978 87.195.105 102.809.156 24.837.127 39,83 15.569.051 17,91
(Nguồn: Báo cáo thường niên ACB 2009, 2010, 2011)
Các khoản vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong danh mục cho vay của ACB (khoảng 50% tổng dư nợ). Tuy nhiên tỷ trọng này giảm dần từ năm 2009 → 2011, các khoản vay trung và dài hạn năm 2010 cĩ xu hướng tăng lên so với năm 2009. Qua năm 2011 các khoản vay trung hạn tiếp tục tăng lên so với năm 2010, trong khi các khoản vay dài hạn cĩ xu hướng giảm xuống. Việc tăng dư nợ cho vay trung và dài hạn sẽ kéo theo những rủi ro trong q trình cấp tín dụng cho các khoản vay này.
2.1.4.4. Cơ cấu dư nợ phân loại theo ngành nghề
Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ phân loại theo ngành nghề năm 2009 – 2011
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh
Giá trị trọng Tỷ (%) Giá trị trọng Tỷ (%) Giá trị trọng Tỷ (%) 2010/2009 Tỷ lệ(%) 2011/2010 Tỷ lệ(%) Dịch vụ cá nhân và cộng đồng. 22.939.330 36,8 33.421.670 38,36 35.318.919 34,35 10.482.340 45,70 1.897.249 5,68 Thương mại. 19.831.560 31,8 27.617.019 31,70 36.748.899 35,74 7.785.459 39,26 9.131.880 33,07 Sản xuất và gia cơng, chế biến. 11.266.591 18,1 13.516.938 15,51 15.188.861 14,77 2.250.347 19,97 1.671.923 12,37 Xây dựng. 2.373.316 3,8 3.570.687 4,10 4.862.518 4,73 1.197.371 50,45 1.291.831 36,18
Kho bãi, giao thơng vận tải và thơng tin liên lạc.
1.756.209 2,8 2.606.580 2,99 3.070.449 2,99 850.371 48,42 463.869 17,80
Nơng lâm nghiệp. 166.870 0,3 249.095 0,29 333.288 0,32 82.225 49,27 84.193 33,80
Tư vấn, kinh doanh bất động sản. 519.614 0,8 1.276.296 1,46 1.449.056 1,41 756.682 145,62 172.760 13,54 Khách sạn, nhà hàng. 997.746 1,6 1.474.081 1,69 2.174.478 2,12 476.335 47,74 700.397 47,51 Giáo dục, đào tạo. 31.255 0,1 80.160 0,01 105.762 0,10 48.905 56,47 25.602 31,94
Khác 1.844.722 3,0 2.715.437 3,12 2.853.394 2,78 870.715 47,20 137.957 5,08
(Nguồn: Báo cáo thường niên ACB 2009, 2010, 2011)
ACB tập trung chủ yếu vào các đối tượng vay phục vụ cho mục đích tiêu dùng, sản xuất và kinh doanh thương mại. Các mục đích cho vay này chiếm tỷ trọng tương đối lớn, khoảng từ 85% tổng dư nợ. Cho vay xây dựng và kinh doanh bất động sản chiếm tỷ lệ rất nhỏ (xây dựng khoảng 4%, kinh doanh bất động sản khoảng 1,4% tổng dư nợ) nhằm giảm thiểu rủi ro cĩ thể xảy ra trong q trình cấp tín dụng khi mà tình hình kinh doanh bất động sản đĩng băng như hiện nay.
2.1.4.5. Cơ cấu dư nợ phân tích theo nhĩm nợ
Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ phân loại dư nợ theo nhĩm nợ năm 2009 – 2011
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh
Giá trị trọng Tỷ (%) Giá trị trọng Tỷ (%) Giá trị trọng Tỷ (%) 2010/2009 Tỷ lệ(%) 2011/2010 Tỷ lệ(%) Nợ đủ tiêu chuẩn 61.739.414 99,01 86.693.232 99,4 101.564.431 98,97 24.953.818 40,42 14.871.199 17,15 Nợ cần chú ý 363.884 0,58 209.067 0,2 326.758 0,32 -154.817 -42,55 117.691 56,29 Nợ dưới tiêu chuẩn 24.776 0,04 64.759 0,1 274.973 0,27 39.983 161,38 210.214 324,61 Nợ nghi ngờ 88.502 0,14 58.399 0,1 345.655 0,34 30.103 -34,01 287.256 491,89 Nợ cĩ khả năng mất vốn 141.402 0,23 169.648 0,2 297.339 0,29 28.25 19,98 127.69 75,27 Tổng 62.357.978 87.195.105 102.809.156 24.837.127 39,83 15.614.051 17,91
(Nguồn: Báo cáo thường niên ACB 2009, 2010, 2011)
Dư nợ đủ tiêu chuẩn của ACB chiếm tỷ trọng trên 98% trong tổng dư nợ, các khoản nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ cĩ khả năng mất vốn chiếm tỷ trọng rất thấp. Điều này cho thấy chất lượng tín dụng của ACB tương đối tốt, ACB cĩ thể kiểm sốt được nợ xấu.
Trong các năm qua, tình hình kinh tế cả nước vẫn cịn trong giai đoạn rất khĩ khăn. Chỉ số lạm phát tăng cao, lãi suất huy động và lãi suất vay tăng cao. Các NHTM gặp khĩ khăn trong việc tìm kiếm đầu ra cho nguồn vốn huy động được. Trong khi đĩ các doanh nghiệp thì đĩi vốn. Hoạt động của các doanh nghiệp đã tiếp cận được nguồn vốn ngân hàng cũng khơng phải luơn thuận lợi, nhiều doanh nghiệp cố gắng xoay sở với việc trả lãi vay ngân hàng cao ngất ngưỡng. Trong điều kiện khĩ khăn đĩ, ACB đã cố gắng, nổ lực để kiểm sốt được tình hình nợ quá hạn và nợ xấu, duy trì chất lượng tín dụng trên tồn hệ thống.
Một trong các chỉ tiêu để đánh giá chất lượng tín dụng là chỉ tiêu nợ quá hạn và nợ xấu.
– Nợ quá hạn là các khoản vay mà KH khơng trả nợ đúng hạn và khơng được chấp thuận cho cơ cấu lại thời hạn trả nợ, thì tồn bộ số nợ gốc thực tế cịn lại của khoản nợ vay đĩ là nợ quá hạn.
– Tỷ lệ nợ quá hạn/Tổng dư nợ của ACB so với các ngân hàng khác qua các năm như sau:
Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ quá hạn từ năm 2009 – 2011
Ngân hàng/Năm 2008 2009 2010 2011
ACB 2.03% 0.99% 0.58% 1.21%
SACOMBANK 0.99% 0.82% 0.58% 0.87%
EXIMBANK 7.90% 2.44% 1.81% 3.00%
(Nguồn: Báo cáo thường niên ACB 2009, 2010, 2011)
Năm 2011 nợ quá hạn của ACB tăng cao hơn so với năm 2010, 2009 nhưng vẫn thấp hơn dư nợ quá hạn NHNN cho phép là 3%. So sánh với các ngân hàng khác thì năm 2009, 2010 tỷ lệ nợ quá hạn của ACB gần tương đương với Sacombank, nhưng vẫn thấp hơn so với Eximbank. Điều này chứng tỏ ACB đã kiểm sốt được nợ quá hạn trên tồn hệ thống so với các ngân hàng cùng tầm cỡ.
– Nợ xấu là các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày trở lên mà khơng được tái cơ cấu lại thời hạn trả nợ.
– Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ của ACB so với các ngân hàng khác qua các năm như sau: Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ xấu từ năm 2009 – 2011 Ngân hàng/Năm 2008 2009 2010 2011 ACB 0.89% 0.41% 0.34% 0.89% SACOMBANK 0.60% 0.64% 0.54% 0.58% EXIMBANK 4.71% 1.83% 1.42% 1.61%
(Nguồn: Báo cáo thường niên ACB 2008, 2009, 2010, 2011)
Năm 2011 tỷ lệ nợ xấu của ACB cĩ xu hướng tăng cao hơn so với năm 2010, 2009. Tuy nhiên, tỷ lệ này vẫn thấp hơn quy định hiện nay là tỷ lệ nợ xấu từ 3% - 5%. So với các ngân hàng khác, tỷ lệ nợ xấu của ACB năm 2010, 2009 thấp hơn so với Sacombank và Eximbank, riêng năm 2011 tỷ lệ nợ xấu của ACB cao hơn Sacombank nhưng thấp hơn Eximbank.
2.2. THỰC TRẠNG KIỂM TỐN NỘI BỘ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU
2.2.1.Nội dung kiểm tốn nội bộ tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
2.2.1.1. Kiểm tra và đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ tín dụng
Ban KTNB đã xây dựng và triển khai nội dung kiểm tra hệ thống kiểm sốt nội bộ tín dụng tại ACB gồm các nội dung sau:
– Việc xây dựng các quy định về phân cấp ủy quyền; quy định nhiệm vụ, quyền hạn của các cá nhân và đơn vị trong hệ thống ACB liên quan đến việc cấp tín dụng và giám sát/quản lý rủi ro tín dụng, đảm bảo cĩ sự tách bạch rõ ràng, khơng mâu thuẫn, chồng chéo lẫn nhau.
– Việc xây dựng các hạn mức rủi ro cụ thể đối với từng cá nhân và đơn vị từ Hội sở đến các Chi nhánh/phịng giao dịch.
– Việc xây dựng các quy định, quy trình, hướng dẫn cơng việc trong việc thẩm định, phê duyệt tín dụng, theo dõi và quản lý thu hồi nợ vay đảm bảo trong quy trình cĩ một người thực hiện và phải cĩ một người kiểm sốt lại.
Việc kiểm tra và đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ tín dụng được Trưởng Ban KTNB phân cơng cho Bộ phận Giám sát tuân thủ và các Bộ phận Kiểm tốn thực hiện. Hàng tháng Bộ phận Giám sát tn thủ rà sốt các chính sách, quy trình, quy định về sản phẩm mới cũng như các sản phẩm đã và đang áp dụng để phát hiện ra các điểm cịn chưa tuân thủ quy định của pháp luật, NHNN, cũng như các vần đề cĩ thể gây rủi ro cho ACB khi cung cấp sản phẩm dịch vụ cho KH. Các Bộ phận kiểm tốn khi thực hiện các cuộc kiểm tốn các Chi nhánh/phịng giao dịch hoặc các đơn vị cĩ chức năng thiết kế sản phẩm tín dụng, quản lý nghiệp vụ tín dụng tại Hội sở, cĩ thể là kiểm tốn theo kế hoạch hoặc đột xuất theo yêu cầu của HĐQT, Ban Tổng Giám đốc hoặc đột xuất do Ban KTNB tự kiểm tra theo đánh giá mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng tại mỗi thời kỳ, thơng qua kiểm tốn hồ sơ tín dụng, đánh giá quy trình tín dụng phải cĩ nhận xét, đánh giá về hệ thống kiểm sốt nội bộ theo các nội dung trên. Từ đĩ đề xuất các kiến nghị nhằm điều chỉnh hệ thống kiểm sốt nội bộ tín dụng thích hợp đảm bảo cĩ thể kiểm sốt được rủi ro tín dụng.
2.2.1.2. Kiểm tốn việc tuân thủ các quy định của pháp luật về giới hạn cấp tín dụng dụng
Các giới hạn cấp tín dụng đã được ACB cụ thể hĩa trong quy chế cho vay và một số văn bản hướng dẫn nội bộ của ACB. Nội dung kiểm tốn việc tuân thủ các quy định của pháp luật về giới hạn cấp tín dụng bao gồm:
– Rà sốt các quy định về giới hạn cấp tín dụng trong quy chế cho vay của ACB xem cĩ phù hợp với quy định của Luật các tổ chức tín dụng và Quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng đối với KH do NHNN ban hành.
– Kiểm tra các đối tượng quy định trong giới hạn cấp tín dụng cĩ phát sinh các khoản vay tại ACB khơng, bao gồm: các đối tượng khơng được cho vay, hạn chế cho vay, giới hạn cho vay/bảo lãnh một nhĩm KH.
– Kiểm tra các báo cáo về giới hạn cấp tín dụng ACB báo cáo NHNN theo định kỳ, đánh giá mức độ trung thực, hợp lý của các báo cáo này.
– Trường hợp đối tượng quy định trong giới hạn cấp tín dụng cĩ phát sinh các khoản vay tại ACB, Ban KTNB kiểm tra tất cả các khoản vay của các đối tượng này