Thành tựu đạt được

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu , luận văn thạc sĩ (Trang 57 - 62)

1.2.2 .Nội dung kiểm tốn nội bộ tín dụng

2.3.1. Thành tựu đạt được

2.3.1.1. Tổ chức bộ máy kiểm tốn nội bộ tương đối phù hợp với quy mơ và hoạt động của ngân hàng.

Trong các năm qua, Ban KTNB luơn chú trọng xây dựng bộ máy KTNB. Từ trước năm 2006, Ban KTNB chưa tách thành các bộ phận chuyên trách. Cuối năm 2006, Ban KTNB đã tổ chức thành các bộ phận chuyên trách. Đến năm 2010, Ban KTNB được tổ chức thành 04 phịng nghiệp vụ. Các Trưởng Phịng và các trưởng Bộ phận cĩ nhiệm vụ quản lý và giám sát chặt chẽ hoạt động của Phịng/Bộ phận trong phạm vi phụ trách.

Với chức năng, nhiệm vụ của mình, Phịng Hỗ trợ nghiệp vụ mà chủ yếu là Bộ phận nghiên cứu và phát triển nghiệp vụ kiểm tốn đã xây dựng, sửa đổi, bổ sung nhiều tiêu chí kiểm tốn; soạn và ban hành các hướng dẫn kiểm tốn đối với từng mảng nghiệp vụ và từng sản phẩm như: kiểm tốn hồ sơ cho vay theo Chương trình hỗ trợ lãi suất của Chính phủ, kiểm tốn hồ sơ tín dụng theo từng sản phẩm, kiểm tốn hồ sơ bảo lãnh, kiểm tốn hồ sơ bao thanh tốn, kiểm kê TSBĐ...nhằm giúp cho hoạt động kiểm tốn tại các bộ phận thuộc Phịng kiểm tốn được thực hiện nhất quán và đồng nhất với nhau. Bộ phận Nghiên cứu và phát triển nghiệp vụ kiểm tốn đĩng vai trị là một kênh trao đổi thơng tin thống nhất trong việc hướng dẫn nghiệp vụ kiểm tốn cho các bộ phận thuộc phịng kiểm tốn.

Ban KTNB đã thực hiện tin học hĩa hoạt động kiểm tốn. Từ năm 2007, Ban KTNB đã xây dựng được Chương trình Checklist để quản lý số lượng hồ sơ kiểm tốn, nhân viên đã thực hiện kiểm tốn và quản lý các lỗi nghiệp vụ nhằm hỗ trợ cho Bộ phận Tổng hợp báo cáo trong việc thống kê lỗi nghiệp vụ kiểm tốn. Bên

cạnh đĩ, cịn cĩ các Chương trình giao việc, Chương trình theo dõi tiến độ các cơng việc đột xuất do Ban lãnh đạo ngân hàng giao...nhằm theo dõi tiến độ thực hiện và thời hạn hồn thành đối với các cơng việc Trưởng Ban KTNB đã giao cho các bộ phận và từ bộ phận giao lại cho nhân viên

2.3.1.2.Kết quả kiểm tốn đã gĩp phần hỗ trợ cơng tác kiểm sốt chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu.

Hoạt động của KTNB ACB trong các năm qua đã đĩng gĩp rất lớn vào cơng tác kiểm sốt chất lượng tín dụng tại ACB.

Số lượng các đơn vị được kiểm tốn cĩ xu hướng ngày càng tăng theo tốc độ phát triển mạng lưới của ACB.

Bảng 2.14: Các đơn vị kiểm tốn theo kế hoạch và số lần kiểm tốn đột xuất

Chỉ tiêu

Thời gian

2010 2011 6 tháng đầu

năm 2012

Kiểm tốn theo kế hoạch 55 77 125

Kiểm tốn đột xuất 21 28 56

Số lượng chi nhánh/phịng giao

dịch của ACB trên tồn hệ thống 183 235 279 Tỷ lệ đơn vị được kiểm

tốn/Tổng số chi nhánh/phịng

giao dịch ACB trên tồn hệ thống 30,05% 32,77% 44,8%

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động KTNB ACB 2010, 2011, 2012 ) Ghi chú: Số liệu được thống kê là số đầu năm (do kế hoạch năm sau được lập vào tháng 12 của năm trước

– Từ 2006 đến 2011, mỗi năm Ban KTNB đã thực hiện kiểm tốn 1/3 số lượng CN, phịng giao dịch của ACB trên tồn hệ thống, đảm bảo tuân thủ đúng quy định của NHNN.

– Tất cả các CN, phịng giao dịch mới khai trương đi vào hoạt động từ 6 tháng đến một năm đều được kiểm tốn tình hình hoạt động, trong đĩ đặc biệt là kiểm tốn, khảo sát quy trình cấp tín dụng tại các đơn vị này, thơng qua đĩ, chọn mẫu hồ sơ tín dụng kiểm tốn để đánh giá kết quả khảo sát quy trình.

– Ngoại trừ các Chi nhánh/phịng giao dịch cĩ quy mơ hoạt động lớn, tất cả các đơn vị cịn lại khi thực hiện kiểm tốn, Ban KTNB chọn mẫu số lượng hồ sơ chiếm khoảng 30% tổng dư nợ của đơn vị đĩ, đặc biệt là các phịng giao dịch mới thành lập từ 6 tháng đến một năm, số lượng hồ sơ chọn mẫu chiếm từ 70%– 80% tổng dư nợ của đơn vị đĩ.

Như vậy, xét về mặt định lượng, cĩ thể nĩi, Ban KTNB ACB đã kiểm tốn số lượng hồ sơ tín dụng khá lớn vào mỗi năm. Từ kết quả kiểm tốn trên hồ sơ tín dụng đĩ, Ban KTNB cĩ thể đánh giá chính xác hơn về hoạt động của hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội bộ, về hiệu quả của các cấp kiểm sốt, cũng như về cơng tác quản lý, giám sát điều hành hoạt động cấp tín dụng của Trưởng đơn vị tại đơn vị được kiểm tốn giúp các đơn vị nhận thấy các điểm cịn hạn chế trong quy trình cấp tín dụng tại đơn vị để kịp thời chấn chỉnh.

Chất lượng kiểm tốn ngày càng được cải thiện qua các năm

Trong 05 năm trở lại đây chất lượng kiểm tốn cĩ nhiều cải thiện so với các năm trước đĩ. Ở các năm 2004 – 2006, KTNB tín dụng chủ yếu tập trung vào kiểm sốt sau các hồ sơ tín dụng, chưa chú trọng vào kiểm tra quy trình tín dụng, hệ thống kiểm sốt nội bộ tín dụng, các giới hạn an tồn trong hoạt động tín dụng. Từ năm 2007 đến nay, KTNB tập trung vào kiểm tốn quy trình tín dụng, hệ thống kiểm sốt nội bộ tín dụng, các giới hạn an tồn trong hoạt động tín dụng, cơng tác kiểm sốt nợ quá hạn, nợ xấu; khơng chú trọng quá nhiều vào việc kiểm tốn hồ sơ tín dụng, nhất là chỉ tập trung kiểm sốt sau. Kết quả kiểm tốn nội bộ cĩ một số cảnh báo rủi ro đã được HĐQT và Tổng Giám đốc đánh giá cao như cảnh báo về

tình trạng đảo nợ xảy ra quá nhiều trong hệ thống trong điều kiện tỷ lệ nợ quá hạn của các NHTM khá cao.

– Qua kiểm tốn quy trình tín dụng và hệ thống kiểm sốt nội bộ tín dụng, KTNB đã đưa ra một số tồn tại trong việc xây dựng và duy trì mơi trường kiểm sốt tại các chi nhánh/phịng giao dịch:

+ Cơ cấu tổ chức nhân sự chưa hợp lý, khơng đầy đủ theo các chức danh. Khi phát sinh hồ sơ vay, đơn vị phải nhờ các nhân viên CN quản lý hỗ trợ việc thẩm định, soạn hợp đồng, thực hiện thủ tục pháp lý, khi giải ngân thì Kiểm sốt viên của CN quản lý phải đến đơn vị để kiểm tra hồ sơ và kiểm sốt trên Chương trình quản lý KH. Cơ cấu tổ chức nhân sự chưa hợp lý tại các đơn vị nêu trên làm cho chất lượng cơng tác kiểm sốt khơng được bảo đảm, hậu quả là phát sinh nhiều sai sĩt trong quá trình thực hiện.

+ Phân cơng kiêm nhiệm chưa phù hợp theo quy định (phân cơng kiêm nhiệm giữa các chức danh mà ACB chưa quy định), làm phát sinh nhiều sai sĩt trong quá trình thực hiện cơng việc.

+ Phân cơng một người thực hiện nhiều mảng cơng việc khác nhau, ảnh hưởng đến quy trình kiểm sốt hoặc phân cơng một người đảm nhận nhiều mảng cơng việc khác nhau như Trưởng Bộ phận Giao dịch và ngân quỹ là thành viên Ban tín dụng, ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng đảm bảo theo ủy quyền Trưởng đơn vị. Việc cùng lúc đảm nhiệm nhiều chức danh, thực hiện nhiều cơng việc cĩ thể dẫn đến tình trạng quá tải, ảnh hưởng khơng tốt đến tiến độ, chất lượng cơng việc cũng như làm suy giảm hệ thống kiểm sốt nội bộ tại đơn vị

+ Một số đơn vị khơng được bố trí Kiểm sốt viên tín dụng chuyên trách, nên việc kiểm sốt tín dụng được thực hiện rất lõng lẽo, nhất là cơng việc kiểm sốt sau giải ngân khơng được thực hiện đúng quy trình, làm phát sinh nhiều sai sĩt trong hồ sơ.

– Cùng với việc kiểm tốn quy trình tín dụng KTNB cịn kết hợp kiểm tra trực tiếp hồ sơ tín dụng và đã đánh giá mức độ tuân thủ chính sách, quy định, hướng dẫn trong hoạt động tín dụng:

+ Khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đầy đủ đúng theo chính sách, quy định, hướng dẫn nghiệp vụ: đối tượng KH vay vốn khơng phù hợp nhưng cán bộ tín dụng vẫn đề xuất cho vay, điều kiện vay vốn của KH chưa phù hợp với các tiêu chí đánh giá đã được quy định, thẩm định KH khơng đúng theo hướng dẫn, chưa tuân thủ thủ tục kiểm sốt tín dụng.

+ Các trường hợp cĩ rủi ro hoặc cĩ thể sẽ xảy ra rủi ro trong từng hồ sơ tín dụng: chưa thực hiện đầy đủ các điều kiện phê duyệt trước và sau khi giải ngân khoản vay, chưa bổ sung đầy đủ chứng từ sử dụng vốn, kiểm tra thực tế sau cho vay....

– Ban KTNB ACB đã kiểm tốn và phát hiện các trường hợp KH gian lận, giả mạo hồ sơ, chứng từ để được vay vốn tại ACB, hoặc KH lập thành một nhĩm cơng ty giả để vay vốn tại ACB; các vụ việc tiêu cực của nhân viên ACB trong khi cấp tín dụng cho KH. Sau khi cĩ kết luận của KTNB, ACB đã cĩ quyết định xử lý kỷ luật đối với các nhân viên cĩ liên quan trên tồn hệ thống, một số trường hợp nghiêm trọng ACB đã cĩ quyết định sa thải. Kết quả này là một hồi chuơng cảnh báo cho các nhân viên khác trong hệ thống về ý thức tuân thủ chính sách, quy trình, quy định trong hoạt động cấp tín dụng.

Bảng 2.15. Tổng hợp số lượng vi phạm trong hoạt động tín dụng Các vụ việc tiêu cực

Thời gian

2010 2011 6 tháng đầu năm 2012

Nhân viên tiếp tay KH làm giả hồ sơ

để vay vốn 0 2 2

Nhân viên yêu cầu KH chi hoa hồng

để được cho vay 1 3 1

cho KH

Nhân viên cho KH vay nĩng để đảo

nợ 1 3 4

Nhân viên khơng tuân thủ quy định trong thẩm định KH, thiếu trách nhiệm trong kiểm tra giám sát sau cho vay

1 3 1

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động KTNB ACB 2010, 2011, 2012

Trong các năm qua, chất lượng kiểm tốn ngày càng được cải thiện đã gĩp phần vào việc kiểm sốt chất lượng tín dụng tại ACB đạt hiệu quả hơn, làm giảm rủi ro, tổn thất trong hoạt động cấp tín dụng cho KH. Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu của ACB trong các năm qua như sau:

Bảng 2.16. Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu tại ACB từ năm 2010 đến 30/06/2012

Chỉ tiêu Thời gian

2010 2011 6 tháng đầu năm 2012

Nợ quá hạn 0.58% 1.21% 2.37%

Nợ xấu 0.34% 0.89% 1.53%

(Nguồn: Báo cáo thường niên, Báo cáo tài chính ACB 2010, 2011, 2012 )

Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu ACB năm 2011 tăng cao hơn so năm 2010 từ 0.58% tăng lên 1.21%. Tỷ lệ này tại ngày 30/06/2012 tăng cao hơn so với năm 2011 (từ 1.21% tăng lên 2.37%) là do nhiều nguyên nhân, trong đĩ cĩ nguyên nhân chính là do khĩ khăn chung của nền kinh tế cả nước, nhưng khơng thể phủ nhận những đĩng gĩp của Ban KTNB ACB trong việc kiểm sốt nợ quá hạn. Các năm quan, Ban KTNB đã tăng cường cơng tác kiểm tốn (từ số lượng chi nhánh/phịng giao dịch đến số lượng hồ sơ chọn mẫu kiểm tốn), cố gắng cải thiện phương pháp kiểm tốn, phương pháp chọn mẫu các tiêu chí, nội dung kiểm tốn, chọn mẫu hồ sơ kiểm tốn để cĩ kết quả tốt hơn, đĩng gĩp vào cơng tác quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng ngày càng hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu , luận văn thạc sĩ (Trang 57 - 62)