Kế hoạch kiểm tốn hàng năm cần được xây dựng trên cơ sở

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu , luận văn thạc sĩ (Trang 80 - 120)

1.2.2 .Nội dung kiểm tốn nội bộ tín dụng

3.2. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI NGÂN

3.2.1.3. Kế hoạch kiểm tốn hàng năm cần được xây dựng trên cơ sở

nhiều tiêu chí mà chủ yếu là định hướng vào rủi ro tín dụng

– Kế hoạch KTNB hiện nay được xây dựng chủ yếu dựa vào tiêu chí định kỳ tái kiểm tốn một đơn vị là 03 năm/lần, chưa thật sự chú trọng vào định hướng rủi ro; chưa cĩ hồ sơ phân tính, đánh giá, phân loại rủi ro theo từng mức độ thấp, cao vừa. Do đĩ, Ban KTNB cần cĩ một bộ phận để tổng hợp, phân tính, đánh giá rủi ro dựa vào tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng, dựa vào các báo cáo kiểm tốn của các năm trước, kết quả kiểm tốn giám sát từ xa, các văn bản nhắc nhở của Khối Vận hành và các Khối quản lý nghiệp vụ để xây dựng hồ sơ rủi ro làm cơ sở xây dựng kế hoạch KTNB hàng năm. Hồ sơ rủi ro cần phân loại các chi nhánh/phịng giao dịch, các sản phẩm, các bước trong quy trình cấp tín dụng, các nhĩm KH cĩ rủi ro cao, rủi ro vừ và rủi ro thấp.

– Với mục tiêu là hoạt động KTNB phải chú trọng vào việc kiểm sốt rủi ro, kết quả KTNB phải mang tính xác thực, đánh giá và đo lường được rủi ro trong từng mảng hoạt động, phải chỉ ra được những giá trị thiệt hại nếu đơn vị được kiểm tốn khơng cải tiến theo đề xuất của KTNB. Muốn vậy, hoạt động KTNB khơng nên quá trọng vào chỉ tiêu số lượng như hiện nay. Kế hoạch KTNB phải được xây dựng trên cơ sở định hướng vào rủi ro (dựa vào hồ sơ rủi ro đã phân tích) và cân đối nguồn lực hiện cĩ của Ban KTNB, đảm bảo cơng việc kiểm tốn khơng bị áp lực quá nhiều vào thời gian từng cuộc kiểm tốn giúp cho các KTV cĩ thể tìm tịi và phát hiện những vi phạm nhằm cảnh báo rủi ro.

3.2.1.4. Xây dựng lại quy trình kiểm tốn cĩ bổ sung bước việc xử lý và phân tích số liệu sau kiểm tốn

– Ban KTNB cần xây dựng lại quy trình kiểm tốn cĩ bổ sung quy định việc xử lý và phân tích số liệu sau kiểm tốn. Trong bước xử lý và phân tích số liệu sau kiểm tốn cần quy định rõ thời gian định kỳ phân tích, tổng hợp số liệu, kết quả báo cáo cho các cấp nào, đơn vị nào trong ACB. Việc phân tích, tổng hợp, so sánh các lỗi nghiệp vụ phát hiện trong các thời kỳ giúp Ban Tổng Giám đốc, các phịng/ban triển khai sản phẩm, phịng/ban hướng dẫn ngiệp vụ cũng như các phịng/ban quản lý rủi ro tại ACB cĩ cái nhìn tồn diện về hoạt động nghiệp vụ đang diễn ra, những điểm yếu, lỗ hỏng trong cơng tác quản lý nghiệp vụ để cĩ các biện pháp điều chỉnh thích hợp.

3.2.1.5. Chú trọng kết hợp phương pháp kiểm tốn đối chiếu trực tiếp với khách hàng thơng qua việc tái thẩm dịnh lại khách hàng

– KTNB hoạt động tín dụng nên kết hợp với việc tái thẩm định KH và tái thẩm định TSBĐ. Hiện nay, khi cần tái thẩm định KH vay, tùy vào tình trạng khoản vay (nợ trong hạn, nợ quá hạn) Ban KTNB phải yêu cầu Trung tâm tín dụng cá nhân/doanh nghiệp hoặc Trung tâm thu nợ cá nhân/doanh nghiệp hoặc Cơng ty quản lý và khai thác tài sản ACB hỗ trợ tái thẩm định KH và Phịng thẩm định TSBĐ Hội

sở tái thẩm định TSBĐ. Tuy nhiên, cĩ nhiều khoản vay, nhất là các khoản vay cĩ vấn đề mà các cấp xét duyệt yêu cầu Ban KTNB phải kiểm tra lại tính tuân thủ của hồ sơ vay, Ban KTNB cần phải kết hợp với các Trung tâm tín dụng hoặc Trung tâm thu nợ để tái thẩm định, như thế kết quả mới cĩ thể khách quan và chính xác hơn. Trong nhiều trường hợp, vì bảo mật thơng tin, Ban KTNB cần tái thẩm định KH một cách độc lập. Do đĩ, việc đào tạo cho KTV nghiệp vụ thẩm định KH và TSBĐ là việc rất cần thiết. Một khi KTV cĩ thể thực hiện việc này một cách độc lập, trong quá trình kiểm tốn hoạt động tín dụng tại các Chi nhánh/phịng giao dịch, Ban KTNB cần đẩy mạnh việc tái thẩm định KH và TSBĐ đối với các hồ sơ nghi vấn là cĩ vấn đề. Điều này sẽ giúp cho KTV cĩ nhận xét chính xác hơn về hồ sơ tín dụng, cũng như về tình hình KH, từ đĩ cĩ thể lập báo cáo kiểm tốn mang tính xác thực hơn.

3.2.1.6. Các hướng dẫn nghiệp vụ kiểm tốn và các mẫu biểu phục vụ cho cơng tác kiểm tốn cần phải được chuẩn hố theo hướng chuyên nghiệp hơn

– Bộ phận Nghiên cứu và phát triển nghiệp vụ kiểm tốn định kỳ hàng tháng phải cĩ các báo cáo phân tích các sản phẩm tín dụng mới hoặc các sản phẩm mang tính thời sự trong hoạt động ngân hàng để xây dựng các tiêu chí kiểm tốn các sản phẩm đĩ, đặc biệt là các sản phẩm tín dụng cĩ sự liên kết giữa hoạt động kinh doanh của Khối KH doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh vốn của Khối Ngân quỹ. Thực tế cho thấy, khi triển khai cung cấp các sản phẩm tín dụng mới và các sản phẩm cĩ sự liên kết giữa hoạt động kinh doanh của Khối KH doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh vốn của Khối Ngân quỹ cĩ rất nhiều vấn đề phát sinh trong khi áp dụng và vận hành. Do đĩ, Bộ phận Nghiên cứu và phát triển nghiệp vụ kiểm tốn khi xây dựng các tiêu chí kiểm tốn phải bám sát vào sản phẩm mới, sản phẩm cĩ rủi ro cao; lập báo cáo phân tích sản phẩm và lập hướng dẫn kiểm tốn liên quan đến các sản phẩm này để qua cơng tác kiểm tốn theo đồn, giám sát từ xa và KTV được bố trí tại các CN cĩ thể phát hiện các vấn đề cịn tồn tại trong vận hành sản

– Khi lập hướng dẫn kiểm tốn, Bộ phận Nghiên cứu và phát triển nghiệp vụ kiểm tốn khơng nên chỉ dựa vào các quy trình/quy định/hướng dẫn nghiệp vụ của ACB mà Bộ phận nên kiểm tốn thử trên một số CN/phịng giao dịch để cĩ thể rút kinh nghiệm và điều chỉnh hướng dẫn kiểm tốn cho phù hợp đảm bảo khơng cĩ nhiều nội dung hướng dẫn cịn rất chung chung khĩ cho KTV khi áp dụng kiểm tốn, cũng khơng cĩ những nội dung hướng dẫn quá chi tiết, lặt vặt, khơng bám vào các vấn đề cĩ thể gây rủi ro cho ACB.

– Bộ phận Nghiên cứu và phát triển nghiệp vụ kiểm tốn cần phải nghiên cứu xây dựng cụ thể và rõ ràng hơn các tiêu chí đánh giá về hệ thống kiểm sốt nội bộ; giúp cho các KTV cĩ cơ sở đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ chính xác hơn và giúp cho Ban lãnh đạo ngân hàng cĩ thể phân biệt được sự khác nhau trong việc tổ chức và thực hiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại các Chi nhánh/phịng giao dịch, hạn chế tình trạng như hiện nay là các báo cáo kiểm tốn đều cĩ nhận xét gần giống nhau về các chốt kiểm sốt chưa hiệu quả, nhưng chưa cĩ phương pháp định lượng để chỉ ra với sai sĩt bao nhiêu trên cở mẫu bao nhiêu là hiệu quả.

3.2.1.7. Chú trọng triển khai các cuộc kiểm tốn theo từng tiêu chí riêng biệt

– Khơng quá chú trọng vào việc thực hiện kiểm tốn tồn diện các mặt hoạt động tại một Chi nhánh/phịng giao dịch như hiện nay, mà cần pải cĩ sự phối hợp giữa kiểm tốn tồn diện các mặt hoạt động tại một đơn vị với kiểm tốn theo một tiêu chí (hoặc một sản phẩm) nhưng triển khai kiểm tốn tất cả các đơn vị trên tồn hệ thống. Việc kiểm tốn tồn diện các mặt hoạt động tại một đơn vị giúp cho ban lãnh đạo của đơn vị đĩ và ban lãnh đạo cấp cao tại hội sở cĩ sự đánh giá tổng quan về tính tuân thủ ở tất cả các mặt hoạt động nghiệp vụ tại một đơn vị, cũng như đánh giá được năng lực quản lý, điều hành của ban lãnh đạo đơn vị được kiểm tốn, nhưng khơng cĩ sự đánh giá tổng quan về việc áp dụng một sản phẩm nào đĩ trên tồn hệ thống được. Ngược lại, việc kiểm tốn theo một tiêu chí (hoặc một sản phẩm) đối với tất cả các Chi nhánh/phịng giao dịch giúp cho các phịng/ban triển

khai sản phẩm hoặc phịng/ban hướng dẫn nghiệp vụ tại Hội sở cĩ cái nhìn tổng quan về việc triển khai và áp dụng sản phẩm trên tồn hệ thống, thấy được các mặt cịn hạn chế và các biện pháp đề xuất đối với các phịng/ban/trung tâm triển khai sản phẩm và phịng/ban hướng dẫn nghiệp vụ tại Hội sở khắc phục các mặt cịn hạn chế cũng như cảnh báo rủi ro.

3.2.1.8. Nâng cấp, thay đổi Chương trình quản lý lỗi nghiệp vụ theo hướng chuyên nghiệp hơn

– Cần cĩ chương trình quản lý các lỗi nghiệp vụ do Ban KTNB phát hiện chuyên nghiệp hơn, hạn chế thời gian nhập liệu cho KTV. Chương trình này cần được đưa vào hệ thống mạng của ngân hàng để đảm bảo tất cả các nhân viên nghiệp vụ đều cĩ thể truy cập bất cứ khi nào cần. Tất cả các hồ sơ/khoản vay đã được kiểm tốn và tất cả các lỗi được phát hiện đều phải được nhập vào Chương trình. Bộ phận Tổng hợp báo cáo cũng phải thực hiện việc theo dõi khắc phục sau kiểm tốn trên Chương trình này. Chương trình sẽ hỗ trợ cho Ban KTNB trong việc thống kê các lỗi nghiệp vụ theo từng nhĩm tương ứng với từng bước trong quy trình tín dụng, cũng như cĩ thể thống kê theo từng nhân viên nghiệp vụ và tình trạng đã, chưa hoặc khơng thể khắc phục được và cung cấp kết quả thống kê cho các Trưởng Chi nhánh/phịng giao dịch trong việc đánh giá xếp loại nhân viên vào cuối mỗi năm. Từ việc truy xuất lỗi nghiệp vụ theo từng nhĩm lỗi, Ban KTNB cĩ thể tổng hợp, phân tích nguyên nhân phát sinh lỗi nghiệp vụ báo cáo cho Ban điều hành ngân hàng cũng như gửi đến tất cả các Chi nhánh/phịng giao dịch để các đơn vị biết và rút kinh nghiệm.

3.2.2. Giải pháp đối với Ngân hàng Nhà nước

3.2.2.1. Hồn thiện khung pháp lý quy định về kiểm tốn nội bộ tổ chức tín dụng.

Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 ra đời nhưng chưa cĩ điều khoản quy định về KTNB tại các tổ chức tín dụng. NHNN cần xem xét ban hành bổ sung điều

khoản quy định về thành lập chức năng KTNB, chi tiết vai trị và nhiệm vụ của KTNB.

NHNN đã ban hành Thơng tư 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 Quy định về hệ thống kiểm sốt nội bộ và KTNB của tổ chức tín dụng, CN ngân hàng nước ngồi. Tuy nhiên thơng tư này vẫn chưa quy định cụ thể, chi tiết hơn về hoạt động KTNB so với Quyết định 37/2006/NHNN Quy chế KTNB tổ chức tín dụng và quy chế kiểm sốt nội bộ so với Quyết định 36/2006/NHNN Quy chế Kiểm tra, kiểm sốt nội bộ tổ chức tín dụng Do đĩ, NHNN cần ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện thơng tư 44 theo các hướng sau:

– Cần quy định cụ thể hơn chức năng, nhiệm vụ, chính sách KTNB, quy định cụ thể rõ ràng hơn về hệ thống kiểm sốt nội bộ, cũng cơ chế kiểm sốt và đánh giá hệ thống đảm bảo hệ thống hoạt động hiệu quả để các NHTM cĩ thể dễ dàng vận dụng và thực thi quy định một cách thống nhất tránh tình trạng các ngân hàng thương mại hiểu Thơng tư theo mỗi kiểu khác nhau, dẫn đến việc thành lập các phịng chức năng như phịng kiểm sốt nội bộ và phịng KTNB khơng thống nhất, cĩ ngân hàng chỉ cĩ phịng KTNB, cĩ ngân hàng cĩ cả phịng kiểm sốt nội bộ và phịng KTNB nhưng hoạt động của các phịng này chưa cĩ sự khác nhau.

– Cần hướng dẫn thật chi tiết phương pháp thực hiện KTNB để các NHTM cĩ thể hiểu và áp dụng được vào cơng tác KTNB một cách chuyên nghiệp. Cần thiết NHNN nên nghiên cứu hệ thống chuẩn mực KTNB của các nước để xây dựng hệ thống chuẩn mực KTNB các NHTM như hệ thống chuẩn mực kiểm tốn độc lập do Bộ Tài chính ban hành.

– Cần cụ thể hĩa chế độ báo cáo tình hình hoạt động KTNB tại các tổ chức tín dụng, cĩ thể định kỳ hàng quý hoặc hàng tháng các tổ chức tín dụng phải báo cáo kết quả hoạt động KTNB trong kỳ báo cáo để Cơ quan thanh tra, giám sát NHNN cĩ thể giám sát hoạt động KTNB tại các NHTM trên tồn hệ thống ngân hàng. Điều này sẽ khắc phục nhược điểm của Thơng tư 44/2011/NHNN (và Quyết

một lần vào thời điểm kết thúc năm tài chính, làm hạn chế nguồn thơng tin giám sát hoạt động của Cơ quan thanh tra, giám sát NHNN đối với hoạt động KTNB tại các tổ chức tín dụng.

3.2.2.2. Đẩy mạnh các chương trình hợp tác với các ngân hàng nước ngồi để học hỏi kinh nghiệm kiểm tốn nội bộ Ngân hàng thương mại.

– NHNN cần cĩ các chương trình hợp tác với các ngân hàng nước ngồi , tạo điều kiện cho các NHTM trong nước cĩ điều kiện được tiếp cận cơng nghệ quản trị ngân hàng tiên tiến trên thế giới, trong đĩ sẽ được học hỏi kinh nghiệm, tư vấn, hỗ trợ các NHTM trong việc xây dựng và phát triển bộ máy KTNB chuyên nghiệp.

– Bên cạnh đĩ, NHNN cần cĩ kế hoạch đẩy mạnh việc hiện đại hĩa cơng nghệ ngân hàng trên cơ sở tăng cường áp dụng các thơng lệ quốc tế về hoạt động NHTM, NHNN.

3.2.2.3.Tăng cường và nâng cao hiệu quả cơng tác thanh tra, giám sát hoạt động kiểm tốn nội bộ.

– Cơ quan Thanh tra, giám sát NHNN cần thường xuyên thực hiện các cuộc thanh tra, giám sát dưới nhiều hình thức. Nội dung thanh tra cần chú trọng và việc đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ tín dụng và KTNB tín dụng của NHTM. Cơ quan thanh tra, giám sát NHNN cần xây dựng các tiêu chí cụ thể đánh giá các hệ thống kiểm sốt rủi ro tín dụng, nhất là hoạt động KTNB tín dụng của các NHTM. Các tiêu chí đánh giá cần tập trung vào việc xây dựng kế hoạch KTNB cĩ hợp lý chưa, tình hình thực hiện kế hoạch, các nội dung kiểm tốn, kết quả KTNB, từ đĩ đánh giá hoạt động KTNB đối với việc kiểm sốt rủi ro tại các NHTM như thế nào. Kết luận thanh tra cần chỉ ra các mặt được và các mặt cịn tồn tại của các hệ thống kiểm sốt rủi ro tín dụng, đồng thời phải cĩ các kiến nghị, tư vấn các NHTM xây dựng, điều chỉnh hoạt động của các hệ thống kiểm sốt rủi ro một cách hiệu quả.

– Cần xây dựng đội ngũ thanh tra viên chuẩn về nghiệp vụ ngân hàng, được cập nhật thơng tin về chính sách, pháp luật, thị trường để cĩ thể thực hiện tốt cơng

tác thanh tra, giám sát hoạt động của các NHTM, đồng thời cĩ thể đưa ra các nhận định, kết luận giúp NHTM nâng cao hiệu quả hoạt động, trong đĩ cĩ những kiến nghị xác đáng về cơng tác KTNB tín dụng tại các NHTM.

– Các Kết luận thanh tra, Biên bản kiểm tra cần phải cĩ các nhận định thật khách quan, các kiến nghị, yêu cầu cần được rõ ràng, minh bạch, đảm bảo các NHTM được thanh tra cĩ thể nắm bắt rõ nội dung kiến nghị và tổ chức thực hiện kiến nghị được nhanh chĩng, kịp thời.

– Theo dõi chặt chẽ việc khắc phục theo các kiến nghị của các Đồn thanh tra, kiểm tra, đồng thời xử lý nghiêm minh các trường hợp khơng thực hiện đúng hạn hoặc hồn tồn khơng thực hiện theo các kiến nghị của các Đồn thanh tra, kiểm tra.

3.2.3. Các giải pháp hỗ trợ khác

3.2.3.1. Hồn chỉnh hệ thống tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

Hệ thống tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ của ACB bao gồm các chính sách, quy trình, quy định, hướng dẫn...được đưa vào lotus, cĩ phân loại thành tài liệu nghiệp vụ bên trong, tài liệu nghiệp vụ bên ngồi, thủ tục – quy trình, hướng dẫn cơng việc và theo thời gian giúp cho các nhân viên cĩ thể truy xuất khá dễ dàng. Tuy nhiên,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu , luận văn thạc sĩ (Trang 80 - 120)