ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NHTMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 69 - 72)

PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – BIDV TỪ NĂM 2013 – 2020:

3.1.1 Định hƣớng phát triển chung của BIDV:

Việc thực hiện tái cơ cấu Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) giai đoạn 2013 – 2020 là một nhiệm vụ trọng tâm xun suốt và có tính quyết định đến sự phát triển bền vững của BIDV, thể hiện các nôi dung sau:

 Thứ nhất, thực hiện tái cơ cấu BIDV để triển khai đồng bộ, quyết liệt các giải pháp về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng theo chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước về cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng.

 Thứ hai, đẩy mạnh q trình cơ cấu tồn diện hoạt động để khắc phục căn bản những hạn chế, yếu kém trong hoạt động kinh doanh, trong quản trị điều hành và đảm bảo khả năng cạnh tranh, tạo nền tảng vững chắc cho giai đoạn phát triển tiếp theo định hướng chiến lược của BIDV.

 Thứ ba, tái cơ cấu để thích ứng với mơi trường kinh doanh cịn nhiều khó khăn, thách thức và có nhiều diễn biến phức tạp.

 Thứ tư, tái cơ cấu để tiếp tục phát huy vai trò dẫn dắt thị trường của một trong những NHTM có vốn Nhà nước chi phối, là đơn vị chủ lực, chủ đạo của ngành, và từng bước nâng cao khả năng cạnh tranh trong khu vực.

Mục tiêu: giữ vững vị thế là một trong ba ngân hàng hàng đầu của Việt nam về quy mô, mạng lưới; là ngân hàng kiểm soát tốt chất lượng hoạt động, lợi nhuận tăng trưởng ổn định, cải thiện năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh với năng lực quản trị, nền tảng công nghệ hiện đại; tiếp tục phát huy vai trị dẫn dắt, vị trí chủ đạo, chủ lực trên thị trường, cải thiện chỉ số xếp hạng tín nhiệm, chỉ số nhận biết và tín nhiệm lựa chọn thương hiệu BIDV.

Định hướng:

- Thứ nhất, phấn đấu đến năm 2015 quy mô Vốn chủ sỡ hữu đạt mức trên 45.000 tỷ đồng, đảm bảo hệ số an toàn vốn CAR theo quy định của NHNN và hướng đến thông lệ quốc tế.

- Thứ hai, tập trung tối đa nguồn lực và các biện pháp để xử lý nợ xấu nhằm lành mạnh hóa tài chính; kiểm sốt nợ xấu đảm bảo nằm trong mục tiêu giới hạn cho phép và theo đúng lộ trình để đạt chuẩn thơng lệ.

- Thứ ba, cân đối nguồn lực thực hiện nhiệm vụ chính trị phù hợp với hiệu quả kinh doanh của hệ thống; tăng trưởng lợi nhuận ở mức hợp lý để đảm bảo chi trả cổ tức cho cổ đông ở mức cạnh tranh phù hợp, bảo đảm thu nhập của người lao động phù hợp với kết quả kinh doanh.

- Thứ tư, tổ chức và hoạt động kinh doanh theo hướng gia tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả, trong đó giải quyết triệt để tình trạng suy giảm chất lượng, kinh doanh thua lỗ của chi nhánh phải tái cơ cấu, các đơn vị trực thuộc, liên doanh liên kết hoạt động kém hiệu quả.

- Thứ năm, quyết liệt và kiên định thực hiện tái cấu trúc nền khách hàng gắn với điều chỉnh chính sách lĩnh vực ngành nghề, sản phẩm dịch vụ góp phần cải thiện chất lượng, hiệu quả hoạt động cũng như định hạng tín nhiệm của BIDV.

- Thứ sau, đẩy mạnh hoạt động ngân hàng bán lẻ, phấn đấu nắm giữ thị phần lớn thứ 2 trên thị trường dư nợ tín dụng, huy động vốn và dịch vụ bán lẻ thông qua các giải pháp tạo nên sự khác biệt trên cơ sở hiểu biết nhu cầu và hướng tới khách hàng.

- Thứ bảy, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gắn với nâng cao năng suất lao động; duy trì và đảm bảo thu nhập của cán bộ nhân viên phù hợp với kết quả kinh doanh.

- Thứ tám, nhanh chóng tái cấu trúc nền tảng công nghệ thông tin để trở thành công cụ then chốt tạo sự phát triển đột phá, bắt kịp và đảm bảo khả năng cạnh tranh với các đối thủ chính trên thị trường.

- Thứ chín, phát triển mạng lưới hiệu quả gắn với chuẩn hóa nhận diện thương hiệu ở trong nước và trên các thị trường nước ngoài.

3.1.2 Định hƣớng hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng điện

tử tại BIDV:

Tích cực triển khai thực hiện chiến lƣợc phát triển CNTT 5 năm giai đoạn 2011 – 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 đạt đƣợc các mục tiêu:

Phát triển CNTT phù hợp với mục tiêu, chiến lược phát triển hoạt động kinh doanh của BIDV, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực, giá trị thương hiệu, tiết kiệm chi phí, đáp ứng yêu cầu công nghệ của một ngân hàng với các sản phẩm, dịch vụ hiện đại.

Xây dựng hệ thống CNTT trở thành công cụ then chốt, tạo ra sự phát triển đổi mới và đột phá trong hoạt động, tiến tới ngang tầm các ngân hàng có trình độ khá trong khu vực Đông Nam Á, tạo ra thế và lực giúp BIDV chủ động và sẵn sàng hội nhập.

Đẩy mạnh triển khai và hoàn thành các dự án CNTT gắn với hoạt động ngân hàng

Dự án hiện đại hóa ngân hàng và hệ thống thanh toán giai đoạn 2 (Dự án WB2): Năm 2011, BIDV tiếp tục ưu tiên, tập trung hoàn thành việc triển khai dự án

hiện đại hóa Ngân hàng và hệ thống thanh tốn giai đoạn 2 với các kết quả chính: trang bị cho BIDV kênh phân phối mới, hiện đại Internet Banking, Mobile Banking; tăng cường tiện ích, chất lượng dịch vụ cho khách hàng (hệ thống in ấn đóng gói tự động); củng cố an ninh bảo mật cho hệ thống ngân hàng cốt lõi; đảm bảo khả năng kinh doanh liên tục nhờ hệ thống dự phịng theo tiêu chuẩn quốc tế; nâng cao trình độ cho cán bộ nghiệp vụ, kỹ thuật thơng qua các khóa đào tạo ngân hàng điện tử và CNTT.

Thực hiện tốt công tác chuyển giao, khai thác sử dụng hệ thống giao dịch ngân hàng điện tử -Internet Banking và Mobile Banking: Hệ thống Internet Banking

và Mobile Banking là kênh phân phối hiện đại, hiệu quả được đảm bảo an tồn nhờ áp dụng các biện pháp mã hóa bảo vệ dữ liệu giao dịch và tăng cường bảo mật bằng xác thực 2 yếu tố. Thông qua kênh giao dịch này, khách hàng được sử dụng dịch vụ nhanh chóng, tiện lợi và an tồn, tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại để thực hiện các giao dịch qua mạng Internet, điện thoại di động.

Tích cực triển khai các dự án trọng điểm khác, hoàn thiện hệ thống CNTT:

Trong năm 2011 đã triển khai thành công các dự án CNTT quan trọng của ngành góp phần nâng cao hàm lượng cơng nghệ trong các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, nâng cao sức cạnh tranh, an toàn trong kinh doanh. Dự án tư vấn làm cơ sở để xây dựng các hệ thống thông tin quản lý (MIS), hệ thống phân bổ thu nhập chi phí phục

vụ cơng tác quản trị điều hành, xây dựng Trung tâm liên lạc khách hàng (Contact Center) và hệ thống quản lý quan hệ khách hàng (Contact Center) và hệ thống quản lý quan hệ khách hàng (CRM) để tăng cường việc quản lý, phục vụ khách hàng một cách chuyên nghiệp. Chú trọng xây dựng và củng cố các hệ thống CNTT phục vụ quản lý rủi ro như các chương trình phịng chống rửa tiền, quản lý rủi ro tác nghiệp, thơng tin tín dụng.Tích cực phát triển và mở rộng các hệ thống thanh toán. Hệ thống bảo mật mạng máy tính của BIDV đã được triển khai đồng bộ và nhiều lớp từ hệ thống Firewall tại Trung tâm xử lú đến các chị nhánh nhằm kiểm soát truy cập và phòng chống tấn cơng IDS/IPS… Ngồi ra BIDV cịn phối hợp sử dụng Hệ thống mã hóa đường truyền (VPN), hệ thống phịng chống virus,… theo thơng lệ khu vực và chuẩn mực quốc tế.

Các dự án CNTT phục vụ hoạt động của các công ty thành viên trong và ngoài nước: Cùng với việc chú trọng và quan tâm đến việc triển khai các dự án trang bị

các hệ thống CNTT cốt lõi cho các công ty thành viên trong nước như: dự án trang bị hệ thống quản lý cho thuê tài chính phục vụ hoạt động của Cơng ty Cho th Tài chính, dự án mua sắm hệ thống quản lý và giao dịch chứng khoán phục vụ hoạt động của Cơng ty Chứng khốn.

CNTT đã ngày càng đáp ứng và phục vụ tốt yêu cầu quản lý và kinh doanh ngân hàng của BIDV

Ứng dụng CNTT đã thúc đẩy quá trình đổi mới nghiệp vụ ngân hàng nhằm phát triển sản phẩm dịch vụ mới, thuận tiện, hiện đại, hướng tới khách hàng. CNTT đã được ứng dụng vào hầu hết các mặt quản lý và kinh doanh của BIDV, với tỷ lệ trên 90% các nghiệp vụ ngân hàng đã được ứng dụng CNTT, phục vụ gần 4 triệu khách hàng với 9 triệu tài khoản. Năm 2011, hệ thống Core của BIDV đã tiếp nhận và xử lý hơn 995 triệu giao dịch và khơng có thời gian ngừng, gián đoạn hệ thống trong năm.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)