Kiến nghị Tổng cục thống kê về xây dựng các chỉ tiêu tài chính trung

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam (Trang 59)

3.1.2 .1Kiến nghị Bộ tài chính hồn thiện chuẩn mực kế toán Việt Nam

3.1.2.2 Kiến nghị Tổng cục thống kê về xây dựng các chỉ tiêu tài chính trung

trung bình ngành

Các chỉ tiêu tài chính trung bình ngành là tiêu chuẩn rất quan trọng trong

đánh giá XHTD DN của các NHTM. Ngân hàng sẽ so sánh các chỉ tiêu tài chính

của DN với chỉ tiêu trung bình ngành để đánh giá tình hình tài chính của DN lành mạnh hay yếu kém. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có những nghiên cứu thống kê

đầy đủ và có độ tin cậy cao về các chỉ số tài chính trung bình ngành chính thức của cơ quan có thẩm quyền để có thể làm tiêu chuẩn trong phân tích và đánh giá tình

hình tài chính của DN mà các ngân hàng chủ yếu tự tính tốn chỉ tiêu trung bình

ngành đối với các nhóm khách hàng của riêng ngân hàng mình để tự đánh giá và so sánh. Do đó, trong thời gian tới Tổng cục thống kê cần thực hiện các nghiên cứu và đưa ra hệ thống các chỉ số trung bình ngành có độ tin cậy cao, đồng thời phải liên

thuận lợi cho ngân hàng trong việc XHTD mà còn tạo thuận lợi cho DN trong phân

tích tài chính để cải thiện hiệu quả quản lý của DN mình.

3.1.2.3 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước nâng cao chất lượng thông tin của Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC)

CIC là đầu mối cung cấp thơng tin tín dụng rất quan trọng cho NHNN và tất cả

các NHTM, chia sẻ thông tin nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng, góp phần đảm bảo an tồn hoạt động ngân hàng. Tuy nhiên thực tế thời gian qua cho thấy nguồn thông tin mà CIC cung cấp chỉ mang tính thống kê, hoàn toàn chưa

đáp ứng được nhu cầu lớn về thông tin cập nhật và thông tin cảnh báo. Bài học từ cuộc

khủng hoảng tài chính tiền tệ gần đây cũng đã cho thấy một hệ lụy to lớn khi hệ thống thanh tra giám sát thất bại trong việc điều tiết, giám sát hệ thống tài chính, chia sẻ thơng tin và phối hợp công tác giữa các cơ quan giám sát quốc gia. Do đó, để ngày càng nâng cao chất lượng dịch vụ hoạt động, thơng tin chính xác, đa dạng và nhanh chong, NHNN cần nâng cao chất lượng hoạt đọng của CIC theo các hướng như sau:

- CIC cần phát triển theo hướng là một tổ chức XHTD độc lập và môi trường làm việc chuyên nghiệp hơn, xây dựng đội ngũ có trình độ, trong đó “dịch vụ hóa” các sản phẩm tín dụng, hoặc phối hợp với các TCTD có đủ năng lực để xây dựng và cung cấp cho thị trường các sản phẩm XHTD có chất

lượng.

- Áp dụng những giải pháp tiên tiến hơn nữa để có thể thu thập thơng tin tự

động, trực tuyến, tăng cường tốc độ và tính hiệu quả của việc thu thập thông

tin, kể cả thông tin ban đầu và thông tin cập nhật định kỳ.

- CIC nên sử dụng thơng tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp với số liệu báo cáo tài chính phải được kiểm toán hoặc tối thiểu phải được cơ quan thuế phê duyệt quyết toán thuế hàng năm và báo cáo tài chính mà doanh nghiệp cung cấp cho CIC phải là báo cáo tào chính đã thực hiện các bút tốn điều chỉnh theo ý kiến (nếu có) của cơ quan thuế trong quá trình kiểm tra quyết toán thuế hàng năm đối với doanh nghiệp đó. Nhưng tốt nhất vẫn ưu tiên là báo cáo tài chính phải được kiểm toán.

- Cần hoạt động hiệu quả hơn, mở rộng thu thập thơng tin và phân tích các doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin khơng những của các TCTD mà cịn của các nhà đầu tư, các cơ quan quản lý và của chính xác doanh nghiệp.

- Mở rộng các đối tượng được phép truy cập và khai thác thông tin CIC. Khuyến khích các doanh nghiệp tự nguyện cung cấp thơng tin để CIC có thể tiến hành phân tích.

3.1.2.4 Hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước về mơ hình xếp hạng tín

dụng doanh nghiệp

Tiêu chuẩn đánh giá sử dụng trong mơ hình XHTD doanh nghiệp tại quyết

định 57/2002/QĐ-NHNN là các tỷ số tài chính được phân theo ba nhóm quy mơ

doanh nghiệp là quy mô lớn, quy mô vừa và quy mơ nhỏ.

Mỗi nhóm quy mơ sẽ được chấm điểm theo hệ thống gồm mười một chỉ tiêu

tài chính tương ứng với bốn nhóm ngành nơng - lâm - ngư nghiệp, thương mại dịch

vụ, xây dựng, công nghiệp. Trọng số và thang điểm xếp loại được xác định như trong Bảng 3.1.

Bảng 3.1: Thang điểm và trọng số các chỉ tiêu chấm điểm xếp hạng doanh nghiệp theo quyết định 57/2002/QĐ-NHNN

Các chỉ tiêu Trọng số

Thang điểm xếp loại

A B C D Sau D

Chỉ tiêu thanh khoản

1. Khả năng thanh toán ngắn hạn 2 5 4 3 2 1

2. Khả năng thanh toán nhanh 1 5 4 3 2 1

Chỉ tiêu hoạt động

3. Luân chuyển hàng tồn kho 3 5 4 3 2 1

4. Kỳ thu tiền bình quân 3 5 4 3 2 1

5. Hệ số sử dụng tài sản 3 5 4 3 2 1

Chỉ tiêu cân nợ

Các chỉ tiêu Trọng số

Thang điểm xếp loại

A B C D Sau D

7. NNợ phải trả/Tổng tài s 3 5 4 3 2 1

8. Nợ quá hạn/Tổng dư nợ ngân

hàng 3 5 4 3 2 1

9. Chỉ tiêu thu nhập

10. Thu nhập trước thuế /Doanh thu 2 5 4 3 2 1

11. Thu nhập trước thuế/Tổng tài

sản 2 5 4 3 2 1

12. Thu nhập trước thuế/Vốn chủ sở

hữu 2 5 4 3 2 1

Nguồn: NHNN Việt Nam

Căn cứ điểm đạt được để xếp loại tín dụng doanh nghiệp theo sáu loại có thứ

hạng từ cao xuống thấp bắt đầu từ AA đến C như trong Bảng 3.2. Điểm doanh nghiệp đạt được tối đa là 135 điểm, điểm tối thiểu là 27 điểm, khoảng cách giữa các mức xếp loại tín dụng doanh nghiệp được xác định theo công thức :

Khoảng cách loại tín dụng DN= Điểm tối đa-điểm tối thiểu

Số loại tín dụng doanh nghiệp*100%

Bảng 3.2: Hệ thống ký hiệu xếp hạng doanh nghiệp theo quyết định

57/2002/QĐ-NHNN Điểm Xếp loi Nội dung

117-135 AA Doanh nghiệp kinh doanh rất tốt, đạt hiệu quả cao và có triển vọng tốt đẹp. Rủi ro thấp

98-116 A Doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, tài chính lành

mạnh, có tiềm năng phát triển. Rủi ro thấp

79-97 BB Doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, có tiềm năng phát

triển. Tuy nhiên, có hạn chế nhất định về nguồn lực tài chính và có những nguy cơ tiềm ẩn. Rủi ro thấp

Điểm Xếp loi Nội dung

60-78 B Doanh nghiệp kinh doanh chưa đạt hiệu quả, khả năng tự

chủ tài chính thấp, có nguy cơ tiềm ẩn. Rủi ro trung bình

41-59 CC Doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả thấp, tài chính yếu

kém, thiếu khả năng tự chủ về tài chính. Rủi ro cao

<41 C Doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ kéo dài, tình hình tài chính yếu, khơng có khả năng tự chủ tài chính, có nguy cơ phá sản. Rủi ro rất cao

Nguồn : NHNN Việt Nam

3.1.2.5 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước tăng cường thanh tra, giám sát công tác XHTD doanh nghiệp trên toàn hệ thống Ngân hàng thương mại

Ngân hàng Nhà nước nên thiết lập những quy định chặt chẽ hơn nữa đối với

công tác xếp hạng tại các ngân hàng thương mại và kiểm tra, giám sát sâu sát hoạt

động xếp hạng tín dụng nội bộ của các ngân hàng thương mại. Từ đó, giảm tối thiểu

việc các ngân hàng thương mại xếp hạng sai thứ hạng thực tế của khách hàng nói

chung và khách hàng doanh nghiệp nói riêng.

3.1.2.6 Kiến nghị chính phủ tạo mơi trường cho hoạt động xếp hạng tín dụng phát triển

Hiện nay số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực XHTD ở Việt Nam là rất

ít và chưa tương xứng với quy mơ của nền kinh tế. Việt Nam có gần 600.000 doanh

nghiệp, khoảng 2,3 triệu thực thể kinh doanh khác và hàng triệu khách hàng cá nhân có quan hệ tín dụng nhưng cho đến nay Việt Nam chỉ mới có vài doanh nghiệp hoạt

động trong lĩnh vực XHTD. Vì vậy, Chính phủ cần tạo điều kiện về môi trường

pháp lý cho các tổ chức hoạt động XHTD phát triển mạnh mẽ hơn nhằm thúc đẩy hoạt động XHTD phát triển. Khi các công ty này ra đời thì các NHTM có thêm nguồn thơng tin để so sánh, kiểm chứng kết quả xếp hạng nội bộ của mình và điều chỉnh dần phương pháp để kết quả ngày càng sát thực tế hơn.

Chính vì vậy trong thời gian tới việc Chính phủ ban hành các văn bản quy

phạm pháp luật, tạo cơ chế, môi trường cho hoạt động kinh doanh XHTD phát triển là vô cùng cần thiết.

3.2 Đề xuất ứng dụng mơ hình Logistic vào mơ hình xếp hạng tín

dụng doanh nghiệp tại Maritime Bank

3.2.1 Mục tiêu xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng tại Maritime Bank

Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm hồn thiện hơn nữa mơ hình XHTD hiện tại của Maritime Bank nhằm tăng cường khả năng dự báo nguy cơ dẫn đến rủi ro tín dụng. Để từ đó đánh giá chính xác chất lượng danh mục tín dụng, phát hiện sớm các khoản nợ có vấn đề, dự báo khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động cấp tín dụng để có biện pháp quản lý kịp thời như giới hạn hạn mức cấp tín dụng, tăng tài sản bảo

đảm, quản lý dịng tiền của khách hàng…hoặc thực hiện các biện pháp thu hồi nợ

khi cần thiết.

Xây dựng mơ hình XHTD mới cũng đặt ra yêu cầu vừa phải phù hợp với thông lệ quốc tế nhưng không xa rời với điều kiện kinh doanh riêng biệt của

Maritime Bank vừa phải đảm bảo tính linh hoạt có thể điều chỉnh phù hợp với những biến động của điều kiện kinh doanh trong tương lai, kết quả xếp hạng khách hàng phải tính đến những dự báo về nguy cơ vỡ nợ dẫn đến mất khả năng thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với ngân hàng, các chỉ tiêu chấm điểm XHTD trong mơ hình phải đảm bảo khơng quá phức tạp và sát với thực tế để cán bộ nghiệp vụ tin tưởng sử dụng.

Vì vậy, đề tài nghiên cứu sẽ thu thập dữ liệu và xây dựng mơ hình đánh giá khả năng trả nợ của doanh nghiệp thông qua việc tính xác suất doanh nghiệp có nguy cơ/có nợ xấu.

3.2.2 Lựa chọn mơ hình

Các tiêu chí đối với mơ hình XHTD tại NHTM Việt Nam:

- Tính ứng dụng: Kết quả thực hiện trong XHTD phải tương ứng với khả năng thực hiện nghĩa vụ tín dụng đối với bên đối tác, cụ thể là đối với ngân hàng.

Tiêu chí này được xem là một yêu cầu đầu tiên đối với một mơ hình xếp

hạng.

- Tính đầy đủ: kết quả xếp hạng phải bao trùm được đầy đủ những thông tin liên quan đến nguy cơ phát sinh nợ xấu. Do đó, để đảm bảo tính đầy đủ trong

XHTD, hiệp ước Basel II yêu cầu các TCTD xem xét tất cả các thơng tin có sẵn trong báo cáo tài chính khi tiến hành xếp hạng doanh nghiệp.

- Tính khách quan: Kết quả XHTD phải loại bỏ được tối đa ý kiến chủ quan của nhân viên tín dụng bằng cách ứng dụng mơ hình thống kê tốn học và cơng nghệ thơng tin vào XHTD.

- Tính phù hợp: Hiện nay, phần lớn các NHTM Việt Nam đều định hướng

phát triển thành ngân hàng bán lẻ chuyên nghiệp, nên bộ phận khách hàng trọng yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, BCTC khơng được kiểm tốn, dữ liệu về dòng tiền và khấu hao chưa rõ ràng, thơng tin chưa thực sự minh bạch. Do

đó, cần thiết kế mơ hình XHTD phù hợp với thực trạng thơng tin tài chính.

Với các tiêu chí trên và đặc điểm nền kinh tế Việt Nam hiện nay, cũng như với các ưu điểm của phương pháp kết hợp. Vì vậy, nghiên cứu đề xuất xây dựng mơ hình XHTD là mơ hình kết hợp của:

 Mơ hình chun gia: đối với dữ liệu định tính theo phương pháp chấm điểm. các chỉ tiêu định tính được sử dụng theo bộ chỉ tiêu phi tài chính của Ernst&Yuong (chi tiết theo Phụ lục 04 đính kèm).

 Mơ hình hồi quy Logistic: đối với dữ liệu định lượng, được lấy từ BCTC của các doanh nghiệp.

3.2.3 Chọn mẫu và mô tả mẫu

Thu thập thông tin, số liệu cho mẫu là giai đoạn quan trọng trong bất kỳ một nghiên cứu định lượng nào, bởi số liệu chính xác sẽ mô tả tốt nhất cho việc xây dựng mơ hình. Tuy nhiên trong thực tế, khơng ít doanh nghiệp vẫn sử dụng các báo cáo khác nhau vì những mục đích khác nhau. Chính vì thế, đề tài chọn mẫu là thơng

tin tài chính 5 năm gần nhất (2009, 2010, 2011, 2012, 2013) của 20 doanh nghiệp

thông tin giao dịch khá minh bạch, để tăng độ tin cậy của bộ dữ liệu đầu vào. Tất nhiên, khi chọn mẫu tác giả giả định rằng những quan sát thu thập được phần lớn nằm trong số doanh nghiệp trung thực hoặc tính về trung bình có thể loại bỏ được các yếu tố sai lệch.

Tuy nhiên trong quá trình thu thập dữ liệu, có một trường hợp doanh nghiệp chỉ có báo cáo tài chính của 3 năm, xét thấy có thể đưa nguồn dữ liệu này vào để chạy mơ hình, luận văn chấp nhận chọn doanh nghiệp này làm mẫu.

Chi tiết các doanh nghiệp trong mẫu đã được chọn liệt kê tại Phụ lục 05 các doanh nghiệp trong mẫu.

Trong mẫu nghiên cứu gồm 98 quan sát được chia thành 2 nhóm. Nhóm 1 là

nhóm các quan sát khơng có nguy cơ/khơng có nợ xấu (55 quan sát, chiếm 56%

tổng số quan sát), nhóm 0 là nhóm các quan sát có nguy cơ/có nợ xấu (43 quan sát, chiếm 44% tổng số quan sát).

Quan sát được xếp vào nhóm có nguy cơ/ có nợ xấu trong trường hợp Khách

hàng bị phát sinh nợ quá hạn (từ nhóm 2 trở lên) theo thơng tin CIC hoặc nợ thuế trên 90 ngày.

3.2.4 Lựa chọn biến số

Để áp dụng hồi quy Logistic, trong quá trình xây dựng mơ hình cần phải xác định biến độc lập và biến phụ thuộc:

 Biến phụ thuộc dùng để phân biệt đối tượng trên cơ sở các biến độc lập được lựa chọn, nói cách khác là mỗi quan sát phải được sắp xếp trong một nhóm duy nhất.

Gọi Y là biến phụ thuộc phản ánh khả năng trả nợ của doanh nghiệp 1-2 năm tới

Y= { ó ơ/ ó ợ ấ

ơ ó ơ/ ơ ó ợ ấ

 Biến độc lập:

Hệ thống các biến độc lập có thể được sử dụng trong mơ hình xếp hạng tín dụng là các biến tài chính gồm:

Các biến được lựa chọn này chủ yếu lấy từ các nghiên cứu của Altman, của hệ thống xếp hạng tín dụng MSB Rating của Maritime Bank, của các tổ chức xếp hạng tín dụng lớn trên thế giới và một số biến mà hiện các Ngân hàng Việt Nam

đang sử dụng.

TT Biến quan sát Ký hiệu

1 Thanh khoản (TK) Tài sản ngắn hạn / tổng tài sản TK1

2 Vốn lưu động/ tổng tài sản TK2

3 Khả năng thanh toán nhanh TK3

4 khả năng thanh toán hiện hành TK4

5 Đòn cân nợ (CN) Tổng nợ/ Vốn chủ sở hữu CN1

6 Tổng nợ phải trả/ tổng tài sản CN2

7 Vốn chủ sở hữu / tổng cộng nguồn vốn CN3

8 Hoạt động (HD) Doanh thu thuần / tổng tài sản HD1

9 Vòng quay vốn lưu động HD2

10 Vòng quay hàng tồn kho HD3

11 Vòng quay các khoản phải thu HD4

12 Thu nhập (TN) ROE = Lợi nhuận sau thuế/ vốn chủ sở

hữu bình quân TN1

13 ROA = Lợi nhuận sau thuế/ tổng tài sản

bình quân TN2

14

Hệ số lợi nhuận ròng

Mức lãi ròng = Lợi nhuận sau thuế/Tổng doanh thu

TN3

15 Quy mô (QM) Tổng tài sản QM1

16 Nguồn vốn chủ sở hữu QM2

3.2.5 Bộ chỉ tiêu phi tài chính của Ernst&Young

Bộ chỉ tiêu phi tài chính của EY bao gồm 6 bộ tiêu chí với tổng cộng 61 câu hỏi nhằm xác định tổng điểm phi tài chính doanh nghiệp đạt được, từ đó xác định phân hạng của doanh nghiệp đó. Tổng quan bộ chỉ tiêu theo Bảng 3.3, chi tiết theo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam (Trang 59)