.4Đánh giá mô hình xếp hạng tín dụng và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam (Trang 74 - 122)

theo

Cũng như bất cứ nghiên cứu nào, nghiên cứu này cũng có nhiều hạn chế: Thứ nhất, nghiên cứu chỉ thực hiện đối với các doanh nghiệp thuộc ngành vận tải biển, do đó nhiều ngành nghề khác trong các lĩnh vực khác nên được thực hiện trong thực tiễn và các nghiên cứu khác nhau.

Thứ hai, nghiên cứu chỉ được thực hiện trên phạm vi cả nước, tuy nhiên với

phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên cả khối, nên tính đại diện của mẫu chưa cao.

Thứ ba, nghiên cứu chỉ xây dựng mơ hình các nhân tố tác động đến xếp hạng tín dụng của đối tượng khách hàng là doanh nghiệp, vì vậy hướng nghiên cứu tiếp theo có thể là ứng dụng mơ hình tốn học để đánh giá sự tác động của các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính đối với khả năng trả nợ của đối tượng khách hàng doanh

nghiệp hoặc cá nhân, từ đó tăng mức độ tổng qt cho mơ hình nghiên cứu.

Cuối cùng là dữ liệu lấy vào mơ hình chưa thật sự nhiều do việc tiếp cận và thu thập dữ liệu của các doanh nghiệp bị nợ quá hạn có nhiều khó khăn. Trong các nghiên cứu tiếp theo cần gia tăng quy mô số lượng doanh nghiệp bị nợ quá hạn vào trong mơ hình (mẫu càng nhiều thì tính chính xác của mơ hình càng cao).

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương này luận văn đưa ra đề xuất các giải pháp hỗ trợ nhằm khắc phục,

nâng cao hiệu quả của mơ hình XHTD nói riêng và chất lượng dịch vụ của Marittime Bank nói chung.

Ở đây bao gồm các giải pháp tương ứng với những hạn chế còn tồn tại trong

mơ hình XHTD đối với khách hàng doanh nghiệp của Maritime Bank và những

khuyến nghị đối với cơ quan Nhà nước nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả, chất

lượng của việc XHTD đối với nền kinh tế Việt Nam. Trong đó đối với Martime

Bank bao gồm 5 nhóm giải pháp chính nhằm hỗ trợ mơ hình XHTD có thể phát huy tính ứng dụng của mơ hình: Tổ chức và kiểm tra chặt chẽ công tác xếp hạng tín

dụng; Thu thập, thẩm định và lưu trữ thông tin đối với khách hàng doanh nghiệp;

Ban hành văn bản quy định, hướng dẫn cụ thể công tác chấm điểm xếp hạng Khách

hàng và các biện pháp đảm bảo tính tuân thủ; Ban hành văn bản quy định, hướng dẫn cụ thể công tác chấm điểm xếp hạng Khách hàng và các biện pháp hỗ trợ khác.

Đối với cơ quan Nhà nước thì các khuyến nghị chủ yếu nhằm nâng cao vai trò trách

nhiệm của NHNN, trung tâm thơng tin tín dụng CIC của NHNN và các cơ quan ban

ngành có liên quan đến lĩnh vực XHTD nhằm hỗ trợ và tạo môi trường thuận lợi

cho các tổ chức tín dụng và doanh nghiệp trong việc sử dụng, phát huy vai trò của XHTD trong nền kinh tế hiện nay. Ngoài ra, luận văn còn đề xuất ứng dụng mơ

hình Logistic vào mơ hình xếp hạng tín dụng nội bộ đối với Khách hàng DN tại Maritime Bank.

KẾT LUẬN

Đề tài nghiên cứu "Hoàn thiện mơ hình xếp hạng tín dụng nội bộ đối với

Khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam" đã giải

quyết được các vấn đề sau :

a) Hệ thống hóa và hồn thiện các lý luận về XHTD khách hàng doanh nghiệp của NHTM.

b) Đề tài đã phân tích và đánh giá thực trạng hệ thống XHTD đang áp dụng

tại Maritime Bank, qua đó cho thấy những thành tựu đạt được cũng như những hạn chế còn tồn tại của mơ hình. Bằng cách đối chiếu với mơ hình chấm điểm XHTD của các tổ chức định mức tín nhiệm quốc tế, các NHTM kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn chun mơn và tìm hiểu các nghiên cứu của các nhà kinh tế trên thế giới, từ

đó, đề tài nghiên cứu đề ra một mơ hình mới dựa ra nền tảng mơ hình hiện hữu.

c) Nghiên cứu này cũng đã đưa thêm được những kiến nghị về các biện

pháp hỗ trợ cần thiết để mơ hình XHTD của Maritime Bank phát huy hiệu quả.

Nhìn chung thì mơ hình XHTD do đề tài nghiên cứu đề xuất đã đáp ứng được yêu cầu quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II và Điều 7 của Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự

phòng để xử lý rủi ro tín dụng.

Tuy nhiên, do giới hạn về thời gian nghiên cứu, giới hạn về trình độ, kiến

thức của tác giả và khả năng tiếp cận dữ liệu của ngân hàng nên đề tài này cần được tiếp tục nghiên cứu trên diện rộng để có thể đưa vào vận dụng trong thực tiễn. Hướng nghiên cứu phát triển đề tài này trong tương lai là xây dựng một mơ hình

XHTD đối với cả khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp nói chung,

khơng phân biệt lĩnh vực/ngành nghề.

Vấn đề đổi mới/ hoàn thiện hệ thống XHTD đang và sẽ được các NHTM đặt nặng quan tâm nhằm góp phần giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh, nâng cao chất

lượng cơng tác tín dụng của ngân hàng mình, đây chính là thuận lợi giúp đề tài này

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam, 2009. Dự án xây dựng hệ thống xếp

hạng tín dụng nội bộ Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam.

2. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu

với SPSS. TP Hồ Chí Minh: NXB Hồng Đức TPHCM.

3. Lê Tất Thành, 2012. Cẩm nang xếp hạng tín dụng doanh nghiệp. TP Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp TPHCM.

4. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, 2006. Hướng dẫn đánh giá và xếp

hạng Khách hàng doanh nghiệp.

5. Ngân hàng Nhà nước, 2005. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN về Phân loại nợ,

trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng. Cổng thông tin điện tử Bộ tư pháp.

6. Ngân hàng Nhà nước, 2007. Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN về sửa đổi bổ sung

Quyết định 493. Cổng thông tin điện tử Bộ tư pháp.

7. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, 2012. Cẩm nang xếp hạng tín dụng.

8. Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam, 2009. Cẩm nang tín dụng

9. Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam, 2011, 2012, 2013. Báo cáo tài chính

và Báo cáo thường niên.

10. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2011. Phương pháp nghiên cứu

khoa học trong kinh doanh. TP Hồ Chí Minh: NXB Lao động – Xã hội

11. Nguyễn Minh Kiều, 2006. Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng. TP Hồ Chí Minh: NXB Tài chính.

12. Nguyễn Trọng Hồ, 2010. Xây dựng mơ hình xếp hạng tín dụng đối với các

doanh nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế chuyển đổi. Hà Nội: Học Viện Tài

chính.

13. Tạ Quang Khánh và Nguyễn Hữu Dương, 2002. Đề tài nghiên cứu khoa học:

Giải pháp hoàn thiện một bước việc phân tích, xếp loại doanh nghiệp đối với trung tâm thơng tin tín dụng. CIC

Tiếng Anh

1. Altman, 2003. The use of Credit scoring Models and the Importance of a

Credit Culture. New York: New York University.

2. Amir F.Atiya, 2001. Bankruptcy Prediction for Credit Risk Using Neural

Networks: A Survey and New Results. Piscataway: IEEE

3. Bernd Engelmann, Rauhmeier Robert, 2006. The Basel II risk parameters. Springer, Berlin.

4. Dinh Thi Huyen Thanh and Stefanie Kleimeier, 2006. Credit scoring for

Vietnam’s Retail Banking Market. Maastricht University, Netherlands.

5. Fitch Ratings, 2012. Definitions of Ratings and Other Forms of Opinion. 6. Joel Bessis, 2002. Risk Management in Banking. West Sussex: John Wiley &

Sons.

7. Moody’s, 2012. Rating methodologys.

8. Standard and Poor’s, 2012. Guide to credit Rating Criteria. 9. Standard and Poor’s, 2012. Guide to credit Rating Performance.

10. Timothy W.Koch, 1995. Bank Management. University of South Carolina. The Dryden Press.

11. Vincenzo Pacelli and Michele Azzollini, 2011. An Artificial Neural Network

Approach for Credit Risk Management (http://www.ScỉP.org/journal/jilsa).

Website:

1. Trang thông tin Http://en.wikipedia.org

2. Trang thông tin Ngân hàng Nhà Nước Việt nam Http://www.sbv.gov.vn.

PHỤ LỤC 01: CÁC MỨC XHTD DOANH NGHIỆP THEO CIC

STT Ký hiệu xếp hạng

Thang điểm Ý nghĩa

1 AAA Từ 139 điểm trở

lên

Loại tối ưu: doanh nghiệp hoạt động hiệu quả cao, khả năng tự chủ tài

chính rất tốt, triển vọng phát triển lâu dài, tiềm lực tài chính mạnh, lịch sử vay trả nợ tốt. Rủi ro thấp nhất

2 AA Từ 124 đến

138 điểm

Loại ưu: DN hoạt động có hiệu quả và ổn định. Khả năng tự chủ tài chính tốt, triển vọng phát triển tốt. Lịch sử vay trả nợ tốt, rủi ro tương đối thấp

3 A Từ 109 đến

123 điểm

Loại tốt: Tình hình tài chính ổn định, hoạt động KD có hiệu quả. Lịch sử

vay trả nợ tốt, rủi ro tương đối thấp

4 BBB Từ 94 đến 108

điểm

Loại khá: Hoạt động tương đối hiệu quả, tình, tình tài chính ổn định, có

hạn chế nhất định về tiềm lực tài chinh. Rủi ro trung bình

5 BB Từ 79 đến 93

điểm

Loại TB-Khá: DN hoạt động tốt trong hiện tại nhưng dễ bị ảnh hưởng bởi

những biến động lớn trong kinh doanh do sức ép cạnh tranh. Tiềm lực tài chính trung bình. Rủi ro trung bình

6 B Từ 64 đến 78

điểm

Loại trung bình: DN hoạt động chưa có hiệu quả, khả năng tự chủ tài chính thấp. Rủi ro tương đối cao

STT Ký hiệu xếp hạng

Thang điểm Ý nghĩa

điểm quả thấp, tự chủ tài chính yếu, rủi ro cao

8 CC Từ 34 đến 48

điểm

Loại yếu: DN hoạt động kém hiệu quả, tự chủ tài chính yếu kém, khả

năng trả nợ ngân hàng kém, rủi ro rất

cao

9 C Dưới 33

điểm

Loại yếu- kém: DN hoạt động yếu kém, thua lỗ kéo dài, không tự chủ về

tài chinh, năng lực quản lý yếu kém,

rủi ro rất cao.

PHỤ LỤC 02: PHÂN LOẠI CẤP TÍN DỤNG THEO MỨC ĐIỂM VÀ XHTD CỦA BIDV

STT Loại Điểm Cấp tín dụng

1 AAA 95-100 Khả năng trả nợ đặc biệt tốt

2 AA 90-94 Khả năng trả nợ rất tốt

3 A 85-89 Khả năng trả nợ tốt

4 BBB 75-84 Có khả năng trả đầy đủ các khoản nợ. Tuy

nhiên, sự thay đổi bất lợi của các yếu tố bên ngồi có thể tác động giảm khả năng trả nợ

5 BB 70-74 Có ít nguy cơ mất khả năng trả nợ. Đang

phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn có thể

tác động giảm khả năng trả nợ

6 B 65-69 Có nhiều nguy cơ mất khả năng trả nợ

7 CCC 60-64 Đang bị suy giảm khả năng trả nợ. Trong

trường hợp có các yếu tố bất lơi xảy ra thì

nhiều khả năng sẽ khơng trả được nợ

8 CC 55-59 Đang bị suy giảm nhiều khả năng trả nợ

9 C 35-54 Đang thực hiện các thủ tục phá sản hoặc các

động thái tương tự nhưng việc trả nợ vẫn được duy trì

10 D <35 Mất khả năng trả nợ, các tổn thất đã thực sự

xảy ra

PHỤ LỤC 03: PHÂN LOẠI ĐÁNH GIÁ XẾP HẠNG THEO ĐIỂM VÀ XẾP HẠNG DOANH NGHIỆP CỦA VIETINBANK

STT Điểm Xếp hạng Đánh giá xếp hạng

1 92,4 - 100 AA+ Tình hình tài chính lành mạnh, hoạt động kinh

doanh đạt hiệu quả cao, ổn định, triển vọn phát

triển lâu dài. Rủi ro thấp

2 84,8 - 92,3 AA Tình hình tài chính lành mạnh, hoạt động kinh

doanh đặt hiệu quả, ổn định, triển vọng phát triển

lâu dài. Rủi ro thấp

3 77,2 - 84,7 AA- Tình hình tài chính ổn định nhưng có những hạn

chế nhất định, hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả

nhưng không ổn định, triển vọng phát triển tốt.

Rủi ro thấp

4 69,6 - 77,1 BB+ Hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả và có triển

vọng trong ngắn hạn, tình hình tài chính ổn định

trong ngắn hạn. Rủi ro trung bình.

5 62 - 69,5 BB Tiềm lực tài chính trung bình, có những nguy cơ

tiềm ẩn. Hoạt động kinh doanh tốt trong hiện tại nhưng dễ bị tổn thất do những biến động lớn. Rủi

ro trung bình, khả năng trả nợ có thể bị giảm 6 54,4 - 61,9 BB- Khả năng tự chủ tài chính thấp, dong tiền biến

động theo chiều hướng xấu, hiệu quả hoạt động

kinh doanh không cao, dễ tác đọng lớn từ những biến động nhỏ trong kinh doanh. Rủi ro cao.

7 46,8 - 54,3 CC+ Hiệu quả kinh doanh thấp, không ổn định, năng

lực tài chính yếu, bị thua lỗ trong gần đây và đang phải khó khăn để duy trì khả năng sinh lời. Rủi ro cao

8 39,2 - 46,7 CC Hiệu quả hoạt động kinh doanh thấp, năng lực tài chính yếu kém, đã có nợ quá hạn dưới 90 ngày. Rủi ro rất cao, khả năng trả nợ kém

9 31,6 - 39,1 CC- Hiệu quả hoạt động kinh doanh thấp, bị thua lỗ, khơng có triển vọng phục hồi, năng lực tài chính yếu kém, đã có nợ q hạn. Rủi ro rất cao

10 <31,6 C Tài chính yếu kém, bị thua lỗ kéo dài, có nợ khó

địi. Rủi ro đặc biệt cao, mất khả năng trả nợ

PHỤ LỤC 04: BỘ CHỈ TIÊU PHI TÀI CHÍNH

STT Tỷ

trọng Tiêu chí

Thang

điểm Giá trị chọn

I. Đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng

1 1.1 2.0%

Khả năng trả nợ gốc trung, dài hạn. Cơng thức tính: (Lợi nhuận sau thuế dự kiến + Chi phí khấu hao dự kiến

trong năm tới)/ Vốn vay

trung, dài hạn để đầu tư tài sản dài hạn đến hạn trả dự kiến trong năm tới )

20 < 1 lần 40 Từ 1 đến < 1,3 lần 60 Từ 1,3 đến 1,5 lần 100 > 1,5 lần 2 1.2 3.0% Khả năng trả nợ ngắn hạn Cơng thức tính:

(Tiền và các khoản tương

đương tiền + Các khoản phải

thu có thể chuyển đổi thành tiền mặt trong 6 tháng tới + hàng tồn kho có thể bán được

để thu được bằng tiền mặt

trong vòng 6 tháng tới)/các khoản nợ ngắn hạn đến hạn trả trong vòng 6 thàng (gồm nợ vay và nợ thương mại)

20 < 50% 40 Từ 50% đến < 70% 60 Từ 70% đến < 100% 80 Từ 100% đến < 120% 100 Từ 120% trở lên 3 1.3 2.0%

Phân tích báo cáo lưu chuyển

tiền tệ của năm tài chính gần nhất

100

Doanh nghiệp có luồng tiền thuần trong kỳ > 0 và luồng tiền thuần từ hoạt động sản xuất kinh

doanh > 0

80

Doanh nghiệp có luồng tiền thuần trong kỳ nhỏ

hơn 0, tuy nhiên luồng

tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh > 0

60

Doanh nghiệp có luồng tiền thuần trong kỳ lớn

hơn 0, tuy nhiên luồng

tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh nhỏ < 0

20

Doanh nghiệp có luồng tiền thuần trong kỳ nhỏ

hơn 0 và luồng tiền từ

hoạt động sản xuất kinh doanh nhỏ hơn 0 / hoặc

doanh nghiệp không cung cấp báo cáo này.

4 1.4 1.5%

Nguồn trả nợ của khách hàng

theo đánh giá của MSB trong

quý tới

100

Nguồn trả nợ đáng tin

cậy, doanh nghiệp hồn tồn có khả năng trả nợ

đúng hạn

60

Nguồn trả nợ đáng tin

cậy, tuy nhiên doanh nghiệp có khả năng trả

những yếu tố khách quan 20 Nguồn trả nợ không chắc chắn, doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tìm nguồn trả nợ

II. Trình độ Quản lý và môi trường nội bộ

5 2.1 1.5%

Năng lực của chủ sở hữu

(vốn, quản trị điều hành, kinh nghiệm) theo đánh giá của MSB

100 Tốt

60 Bình thường

20 Kém

6 2.2 1.0%

Lý lịch tư pháp của người

đứng đầu DN (bất kỳ một trong 3 người sau: Chủ tịch HĐQT, TGĐ, Kế toán trưởng) 100 Lý lịch tư pháp tốt, chưa từng có tiền án tiền sự 60 Đã từng có nghi vấn,

khiếu nại khơng chính thức trong vịng 3 năm trở lại đây

40 Đã từng có tiền án tiền

sự

20

Hiện tại đang là đối

tượng nghi vấn pháp

luật hoặc đang bị pháp luật truy tố

7 2.3 1.0% Kinh nghiệm chuyên môn của

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam (Trang 74 - 122)