2.3.3. Mơ hình lý thuyết
Dựa vào các nghiên cứu trước đây, đặc biệt là nghiên cứu của Nguyễn Thị Thùy Giang và Nguyễn Anh Đài, mơ hình nghiên cứu đề xuất các giả thuyết như sau Sự hài lịng của sinh viên tại kí túc xá khu B = { Cơ sở vật chất, An ninh, Năng lực phục vụ, Tương tác xã hội, Chi phí}
Trang 21 Cơ sở vật chất An ninh Năng lực phục vụ Tương tác xã hội Chi phí Sự hài lịng H1 H3 H2 H4 H5
Trang 22
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Quy trình nghiên cứu
Kiểm định EFA
Kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha Mục tiêu
nghiên cứu Cơ sở lý
thuyết Đề xuất mơ hình
nghiên cứu Thang đo nháp Nghiên cứu định tính Hiệu chỉnh và đưa ra thang đo chính thức Nghiên cứu định lượng Cronbach’s Alpha
Loại bỏ các biến không phù hợp và đưa ra các
nhân tố mới
Phân tích
hồi quy Kiểm tra độ phù hợp
của mơ hình, ý nghĩa của hệ số hồi quy Viết báo cáo
Trang 23
3.2. Nghiên cứu định tính
3.1.1. Thiết kế nghiên cứu định tính
Để có thể phân tích sâu, thu thập nhiều thơng tin thực tế, tổng hợp, khái qt hóa và giải thích đúng bản chất về sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ ký túc xá khu B ĐHQG Tp Hồ Chí Minh, từ đó phát triển cơ sở lý thuyết và mơ hình giả thuyết, nhóm quyết định chọn phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng kĩ thuật thảo luận nhóm - 1 Nhóm lớn 10 người (nam và nữ) dựa trên một bản câu hỏi theo danh mục bao gồm 6 câu hỏi chính thức.
Việc thảo luận được tiến hành tại phòng ở ký túc xá với 1 nhóm sinh viên, thời gian thảo luận được thực hiện trong khoảng 45 - 60 phút vào khoảng 7 – 9 giờ tối, người thực hiện sẽ tiếp xúc trực tiếp với các sinh viên.
Đối tượng thảo luận
Đối tượng thưc hiện cho nghiên cứu định tính bao gồm 10 người đã hoặc đang sử dụng dịch vụ của ký túc xá khu B ít nhất một lần. Với việc chọn lựa kĩ thuật thảo luận nhóm, nhóm sẽ tiếp cận được các ứng viên tham gia thảo luận nhóm 1 cách dễ dàng hơn từ đó khuyến khích mọi người tham gia suy nghĩ và phát biểu ý kiến cá nhân một cách tích cực, vấn đề cũng được bàn luận sâu và kỹ lưỡng hơn.
Dàn bài thảo luận
Mở đầu: Giới thiệu và đề cập vấn đề sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ ký túc xá khu B đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh
Nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành thảo luận 6 câu hỏi như sau:
Câu 1: Theo tất cả Anh/Chị ở đây, Những yếu tố nào là quan trọng khi nói đến sự hài lịng đối với chất lượng dịch vụ ký túc xá mà các Anh/Chị đang ở? vì sao? (Khơng gợi ý và mời từng người nếu như khơng có ai chủ động trả lời)
Trang 24
Câu 2: Xin tất cả Anh/Chị vui lòng cho ý kiến những điểm cần bổ sung/ chỉnh sửa/ loại bỏ trong danh sách gợi ý 5 yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ ký túc xá khu B ĐHQG Tp Hồ Chí Minh? (Đưa ra 5 yếu tố trong mơ hình)
Câu 3: Khi có nhu cầu về chỗ ở để học tập và sinh hoạt, Anh/chị sẽ đến ngay phòng quản lý ký túc xá? Anh/chị có biết thơng tin gì về phịng hay không ? Lần đầu tiên Anh/chị đến có thấy sự khác nhau giữa thực tế và thơng tin nhận được không ?
Câu 4: Gợi ý đưa ra 5 yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của sinh viên của nhóm nghiên cứu. Trong các yếu tố đó theo Anh/chị yếu tố nào là quan trọng nhất, nhì, ba… ? Yếu tố nào là khơng cần thiết ? Vì sao ?
Câu 5: Anh/chị đánh giá thế nào về các yếu tố vừa được thảo luận phía trên cụ thể tại khu ký túc xá khu B tại ĐHQG Tp Hồ Chí Minh? Yếu tố nào làm Anh/chị hài lòng ? Yếu tố nào Anh/chị chưa hài lòng ? Anh/chị cảm thấy thế nào về quyết định đăng ký chỗ ở trong ký túc xá của mình ?
Câu 6: Rất mong Anh/ Chị có thể cho ý kiến bổ sung / góp ý/ chỉnh sửa/ loại bỏ về những yếu tố có trong thang đo? (đưa thang đo lí thuyết cho các đáp viên)
Kết thúc cuộc thảo luận và cảm ơn các đáp viên
3.1.2. Thực hiện nghiên cứu định tính
Thực hiện nghiên cứu định tính nhằm khám phá, bổ sung và điều chỉnh các biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm trong mơ hình.
• Phương pháp thu thập dữ liệu nghiên cứu định tính:
Trong giai đoạn này, nhóm nghiên cứu sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm và sử dụng bảng câu hỏi đã chuẩn bị trước với các đối tượng được lựa chọn theo phương pháp thuận tiện nhưng vấn phản ánh được đặc trưng trong tập hợp mẫu quan sát.
Trang 25
• Nội dung phỏng vấn, thảo luận:
Nhóm nghiên cứu sẽ trao đổi về Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về việc sử dụng dịch vụ của ký túc xá khu B thông qua các biến quan sát cho từng thang đo các thành phần trong mơ hình nghiên cứu đã thiết lập.
• Trình tự tiến hành nghiên cứu định tính:
Thảo luận nhóm: phỏng vấn viên của nhóm nghiên cứu sẽ sử dụng bảng câu hỏi thảo luận để hỏi và gợi ý thảo luận cùng đáp viên nhằm thu thập thông tin liên quan đến các biến nghiên cứu của đề tài.
Sau khi thực hiện thảo luận, dựa trên dữ liệu thu thập được, nhóm nghiên cứu tiến hàng hiệu chỉnh bảng câu hỏi định tính.
Từ những dữ liệu đã được hiệu chỉnh, nhóm nghiên cứu sẽ trao đổi lại với các đối tượng tham gia một lần nữa. Từ đó, q trình nghiên cứu định tính sẽ kết thúc khi các câu hỏi thảo luận đều cho kết quả lặp lại kết quả trước đó mà khơng có sự thay đổi mới trong dữ liệu thu thập được.
3.1.3. Hiệu chỉnh thang đo nghiên cứu định tính:
Nghiên cứu định tính giúp nhóm hiệu chỉnh thang đo cho các thành phần trong mơ hình nghiên cứu như sau:
- Hiệu chính từ ngữ trong thang đo để câu hỏi dễ hiểu hơn.
- Thêm vào các biến quan sát quan trọng phát sinh trong quá trình thảo luận. - Loại bỏ bớt các quan sát không cần thiết và không phù hợp với thực tế. - Hiệu chỉnh từ ngữ chính xác, đơn giản và dễ hiểu hơn cho các biến quan sát trong mơ hình nghiên cứu.
Trang 26
Thang đo sơ bộ ban đầu của nhóm bao gồm 5 biến quan sát, sau khi thực hiện nghiên cứu định tính, nhóm nghiên cứu thực hiện bổ sung các biến phát sinh thêm và loại bỏ bớt những phát biểu không được đề cập đến dựa trên dữ liệu thu thập được thơng qua thảo luận nhóm về sự hài lịng của sinh viên đối với việc sử Cuối cùng, mơ hình nghiên cứu chính thức của các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về việc sử dụng dịch vụ của ký túc xá khu B ĐHQG; của nhóm vẫn bao gồm 5 biến quan sát mô tả thành phần tác động.
3.1.4. Kết quả nghiên cứu định tính
• Điều chỉnh mơ hình:
Đa số người tham gia thảo luận đồng ý với mơ hình nghiên cứu mà nhóm đã đưa ra.
• Điều chỉnh thang đo:
Kết quả nghiên cứu định tính cho thấy cần phải bổ sung một số tiêu chí mà sinh viên mong muốn được phục vụ tốt hơn như:
• Về an ninh: “Nhà xe đảm bảo an toàn cho phương tiện đi lại của sinh viên”
• Về năng lực phục vụ: “Nơi giữ xe đảm bảo thuận tiện cho việc ra vào để xe của sinh viên”
• Về tương tác xã hội: “Ký túc xá mời các ca sĩ, người nổi tiếng đến giao lưu văn nghệ với sinh viên”
• Về chi phí: “Chi phí giữ xe hợp lý ‘’
3.3. Phương pháp nghiên cứu định lượng
Sau khí có kết quả từ nghiên cứu định tính. Nhóm tác giả xây dựng bảng câu hỏi chính thức để khảo sát định lượng.
Trang 27
3.3.1. Chọn mẫu nghiên cứu
Phương pháp chọn mẫu thuận tiện, khảo sát sinh viên đang sống tại ký túc xá khu B Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh bằng Google biểu mẫu.
3.3.2. Kích thước mẫu
Đối tượng nghiên cứu là sinh viên đang sống tại ký túc xá khu B đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh. Mục tiêu nghiên cứu là đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ ký túc xá khu B Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
Sau khi kế thừa mơ hình nghiên cứu của nghiên cứu “Sự hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ ký túc xá trường cao đẳng công nghệ thông tin Việt – Hàn” của Nguyễn Thị Thùy Giang và nghiên cứu “Quản lí sinh viên nội trú tại ký túc xá trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh trong bối cảnh hiện nay” của Nguyễn Anh Đài, việc xây dựng câu hỏi chính thức đã trải qua quá trình phỏng vấn từ các đối tượng nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu định tính xác định mơ hình này phù hợp với sinh viên đang sống tại ký túc xá khu B đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh.
Bảng câu hỏi khảo sát đã nhận được 236 mẫu khảo sát, thõa mãn mẫu nghiên cứu và tăng độ tin cậy.
Trang 28
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Quy trình xử lý số liệu của nhóm tác giả chúng tơi được thực hiện như sau: Bước 1: Dữ liệu sau khi thu được sẽ được làm sạch
Sau khi lấy được cỡ mẫu gồm 236 sinh viên thực hiện khảo sát, chúng tôi đưa dữ liệu vào phần mềm Excel để lọc lại cịn 201 mẫu hợp lệ.
Bước 2: Mã hóa 201 mẫu hợp lệ vào phần mềm SPSS.
Bước 3: Phân tích thống kê mơ tả Frequency để tỉm ra đặc điểm của mẫu nghiên cứu.
Bước 4: Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha nhằm kiểm tra mức độ phù hợp của các biến nhằm để loại các biến không đạt yêu cầu.
Bước 5: Phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm nhóm các biến quan sát liên quan với nhau để tạo ra nhân tố mới sau đó phân tích tương quan Pearson nhằm kiểm tra độ tương quan giữa các nhân tố mới.
Bước 6: Phân tích hồi quy tuyến tính bội nhằm kiểm định sự phù hợp của mơ hình.
4.1. Phân tích thống kê
4.1.1. Phân tích thống kê cho biến Giới tính Statistics Statistics
Gioitinh
N
Valid 201
Missing 0
Bảng 4. 1 Số liệu thống kê về giới tính
Trang 29
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Nam 102 50.7 50.7 50.7 Nu 92 45.8 45.8 96.5 Khac 7 3.5 3.5 100.0 Total 201 100.0 100.0 Bảng 4. 2 Giới tính
Nhận xét: Từ bảng thống kê trên ta thấy về giới tính của người khảo sát: số người
tham gia khảo sát là nam giới cao nhất chiếm 102 trên tổng số 201 người, chiếm tỉ lệ 50,7% mẫu khảo sát. 92 người là nữ giới chiếm tỉ lệ 45,8% mẫu khảo sát. Cịn lại là giới tính khác 7 người chiếm 3,5% mẫu khảo sát. Số lượng nữ và nam tham gia khảo sát không quá chênh lệch nhau.
4.1.2. Phân tích thống kê cho biến trường đang theo học Statistics Statistics
Danghoctaitruong
N
Valid 201
Missing 0
Bảng 4. 3 Số liệu thống kê về trường sinh viên đang học
Danghoctaitruong
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Trang 30
Bach Khoa 47 23.4 23.4 46.8
Khoa hoc Tu nhien 35 17.4 17.4 64.2
Cong nghe Thong tin 34 16.9 16.9 81.1
Kinh te- Luat 31 15.4 15.4 96.5
Nong lam 7 3.5 3.5 100.0
Total 201 100.0 100.0
Bảng 4. 4 Thông tin về trường sinh viên đang học
Nhận xét: Từ bảng thống kê trên ta thấy: trên tổng số người được khảo sát 201
người đa số là sinh viên Sư Phạm Kỹ Thuật và Bách khoa TP.HCM và ít nhất là sinh viên Nông Lâm. Cụ thể: Sinh viên SPKT và Bách Khoa đều có số người tham gia khảo sát là 47 người chiếm tỉ lệ bằng nhau là 23,4% trên mẫu khảo sát. Khoa học Tự Nhiên gồm 35 người chiếm 17,4%, Công nghệ Thông Tin gồm 34 người chiếm 16,9%, Kinh tế - Luật gồm 31 người và chiếm 15,4 %. Còn lại là sinh viên Nông Lâm gồm 7 người và chiếm 3,5% trên mẫu khảo sát.
4.1.3. Phân tích thống kê cho biến Năm học Statistics Statistics
Namdanghoc N
Valid 201
Missing 0
Bảng 4. 5 Số liệu thống kê năm sinh viên đang học
Namdanghoc Frequen cy Percent Valid Percent Cumulative Percent
Trang 31 Vali d Nam 1 50 24.9 24.9 24.9 Nam 2 67 33.3 33.3 58.2 Nam 3 50 24.9 24.9 83.1 Nam 4 34 16.9 16.9 100.0 Total 201 100.0 100.0 Bảng 4. 6 Năm sinh viên đang học
Nhận xét: Từ bảng thống kê trên ta thấy:
Trên tổng số 201 người tham gia khảo sát thì sinh viên năm 2 chiếm 67 người là cao nhất với 33.3%, sinh viên năm 3 và năm 1 có cùng số sinh viên tham gia khảo sát là 50 người và chiếm 24.9%, còn lại là sinh viên năm 4 với 34 người tham gia khảo sát chiếm 16.9%.
4.2. Phân tích độ tin cậy
Số liệu sau khi được xử lý thơ sẽ được đưa vào phân tích hệ số tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s alpha.
4.2.1. Phân tích độ tin cậy cho Cơ sở vật chất
Thang đo cơ sở vật chất gồm có 5 biến quan sát: - Khơng gian phịng ở tốt để sinh hoạt
- Thiết kế phòng ở đẹp
- Phòng ở thường xuyên được tu sửa
- Trang thiết bị của trạm y tế được đảm bảo - Hệ thống điện nước luôn được đảm bảo
Trang 32
Thang đo có hệ số Cronbach’s alpha là 0,844 và các hệ số tương quan với biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn cho phép (lớn hơn 0,3). Do đó, các biến đo lường nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA. Reliability Statistics Cronbach' s Alpha N of Items .844 5
Bảng 4. 7 Thống kê độ tin cậy về cơ sở vật chất
Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Cosovatchat_Khong
gian phong o tot de sinh hoat 13.23 9.677 .707 .797 Cosovatchat_Thiet ke phong o dep 13.46 10.139 .683 .804 Cosovatchat_Phong o thuong xuyen duoc tu sua 13.66 10.305 .669 .808
Trang 33 Cosovatchat_Trang
thiet bi y te cua tram y te duoc dam bao
13.51 10.441 .550 .840
Cosovatchat_He thong dien nuoc luon duoc dam bao
13.26 9.645 .655 .812
Bảng 4. 8 Độ tin cậy về cơ sở vật chất
4.2.2. Phân tích độ tin cậy cho An ninh
Thang đo an ninh gồm có 6 biến quan sát: - Công tác đảm bảo an ninh trật tự tốt - Hệ thống camera giám sát đầy đủ - Nội quy kí túc xá hợp lý
- Rào chắn xung quanh kí túc xá được đảm bảo
- An ninh trật tự các khu vực xung quanh kí túc xá được đảm bảo - Nhà xe đảm bảo an toàn cho phương tiện đi lại của sinh viên.
Thang đo có hệ số Cronbach’s alpha là 0,840 và các hệ số tương quan với biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn cho phép (lớn hơn 0,3). Do đó, các biến đo lường nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
Trang 34 Bảng 4. 9 Thống kê độ tin cậy về an ninh
Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Anninh_Cong tac
dam bao an ninh trat tu tot
16.96 13.648 .663 .806
Anninh_He thong camera giam sat day du
17.10 14.940 .504 .834
Anninh_Noi quy ky
tuc xa hop ly. 17.03 13.719 .658 .807
Anninh_Rao chan xung quanh ky tuc xa duoc dam bao
16.80 13.210 .699 .798
Anninh_An ninh trat tu cac khu vuc xung quanh ky tuc xa duoc dam bao
17.41 11.694 .690 .802
Anninh_Nha xe dam bao an toan cho phuong tien di lai cua sinh vien
17.03 14.404 .516 .833