37 Kiểm định độ phù hợp của mơ hình

Một phần của tài liệu Báo cáo cuối kỳ môn Phân tích dữ liệu (Trang 66)

Kết quả nhận được từ bảng ANOVA tại bảng 4.15, cho thấy trị thống kê F là 176,936 với giá trị Sig. rất nhỏ (= 0,000 < 0,05). Như vậy, có thể kết luận rằng mơ hình hồi qui bội thỏa mãn các điều kiện đánh giá và kiểm định độ phù hợp mô hình.

ANOVAa

Model Sum of

Squares

df Mean Square F Sig.

1

Regression 77.068 2 38.534 176.936 .000b

Residual 43.121 198 .218

Total 120.189 200

Trang 61 b. Predictors: (Constant), DGPO, CLCS Bảng 4. 38 Kết quả ANOVA

4.4.2. Kiểm tra phân phối chuẩn phần dư

Phần dư có thể khơng tn theo phân phối chuẩn vì những lý do: sử dụng mơ hình khơng đúng, phương sai không phải là hằng số, số lượng các phần dư khơng đủ nhiều để phân tích… Vì vậy, cần thực hiện nhiều cách khảo sát khác nhau. Một

cách đơn giản nhất là xây dựng biểu đồ tần số của phần dư. Trong nghiên cứu này, cần sử dụng biểu đồ tần số Histogram và biểu đồ phân phối tích lũy P-P Plot.

Giá trị trung bình rất nhỏ gần bằng 0 (Mean = -3,21E-15) và độ lệch chuẩn xấp xỉ bằng 1 (Std. Dev = 0,995) nên giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm.

Trang 62

Các điểm quan sát không phân tán quá xa đường thẳng kỳ vọng nên giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm.

4.4.3. Kết quả hồi quy

Kết quả hồi quy được thể hiện qua bảng sau

Nhân tố Beta chưa

chuẩn hóa Beta chuẩn hóa Sig. Kết luận H2: Chất lượng cuộc sống (CLCS) ảnh hướng đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lương dịch vụ kí túc xá khu B ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh 0.355 0.355 0,000 Có tác động H5: Đánh giá phịng ở (DGPO) ảnh hướng đến sự hài lòng của sinh viên đối

0.576 0.576 0,000 Có tác động Hình 4. 2 Biểu đồ phân phối tích lũy P_Plot

Trang 63 với chất lương dịch vụ kí

túc xá khu B ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 4. 39 Kết quả hồi quy

Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến của nghiên cứu này có dạng:

Hồi quy chưa chuẩn hóa: SHL = 0,162 + 0,355*CLCS + 0,576*DGPO Hồi quy đã chuẩn hóa: SHL = 0,355*CLCS + 0,576*DGPO

Trong số 5 nhân tố độc lập được hình thành sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA), thì có 2 nhân tố có tác động có ý nghĩa thống kê đến sự hài lịng, bao gồm: Chất lượng cuộc sống (CLCS); Đánh giá phòng ở (DGPO).

Trong đó, Nhân tố Đánh giá phịng ở (DGPO) có tác động đến sự hài lịng lớn nhất với hệ số Beta chuẩn hóa là 0,576, tiếp đến là nhân tố Chất lượng cuộc sống (CLCS) với hệ số Beta chuẩn hóa là 0,355.

Từ phương trình hồi quy, chúng ta thấy rằng các hệ số Beta chuẩn hóa của hai nhân tố Đánh giá phịng ở (DGPO) và Chất lượng cuộc sống (CLCS) đều lớn hơn 0 cho thấy các biến độc lập tác động thuận chiều với sự hài lịng của sinh viên. Có nghĩa là sự hài lòng của sinh viên sẽ tăng lên theo chiều thuận khi những biến Đánh giá phòng ở (DGPO), Chất lượng cuộc sống (CLCS) được phát triển theo hướng tích cực.

4.4.4. Phân tích hồi quy với các biến phân loại

Sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ ký túc xá khu B ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh cịn được xem xét qua các biến có dữ liệu dạng phân loại. Qua bảng câu hỏi khảo sát ở chương ba thì có 3 biến phân loại cần được xem xét sự tác động đối với biến phụ thuộc, đó là: Giới tính, Trường đang học, Năm đang học.

Giả thuyết được đặt ra là:

H0: Khơng có sự tác động giữa biến đang xét với biến phụ thuộc (ý định khởi nghiệp).

Trang 64

Tiến hành kiểm định lần lượt qua từng biến sau đây:

Biến Giới tính

Giới tính của người khảo sát có 3 lựa chọn: Nam (1),Nữ (2) và Khác (3), nên sẽ có 2 biến giả đại diện cho biến giới tính này. Tiến hành khai báo biến giả như sau:

Lần 1: (1) nếu là Nam và (0) cho các trường hợp còn lại. Lần 2: (2) nếu là Nữ và (0) cho các trường hợp còn lại.

Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1

(Constant) 3.321 .294 11.284 .000

Nam .125 .304 .081 .410 .683 .130 7.670

Nu .108 .305 .070 .353 .724 .130 7.670

a. Dependent Variable: SHL

Bảng 4. 40 Bảng hệ số của biến Giới tính

Ta thấy mức ý nghĩa của biến giả với sig. (0,683) > 0,05 và sig. (0,724) > 0,05 nên không thể bác bỏ H0, hay giới tính khơng có tác động Sự hài lịng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ ký túc xá khu B ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh.

Biến Trường đang theo học:

Biến trường đang học có 6 trường mà nhóm tác giả khảo sát được, đó là: (1) Sư Phạm Kỹ Thuật, (2) Bách Khoa, (3) Khoa học tự nhiên, (4) Công Nghệ Thông Tin, (5) Kinh tế - Luật, (6) Nơng Lâm, nên sẽ có 5 biến giả đại diện cho biến Trường đang học. Tiến hành khai báo biến giả như sau:

Lần 1: (1) nếu là Sư Phạm Kỹ Thuật và (0) cho các trường hợp còn lại. Lần 2: (2) nếu là Bách Khoa và (0) cho các trường hợp còn lại.

Trang 65

Lần 4: (4) nếu là Công Nghệ Thông Tin và (0) cho các trường hợp còn lại. Lần 5: (5) nếu là Kinh tế - Luật và (0) cho các trường hợp còn lại.

Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) 2.786 .290 9.603 .000 SPKT .592 .311 .324 1.904 .058 .169 5.910 BK .555 .311 .304 1.784 .076 .169 5.910 KHTN .829 .318 .406 2.607 .010 .202 4.955 CNTT .670 .319 .325 2.104 .037 .205 4.866 KTL .795 .321 .371 2.475 .014 .218 4.591 a. Dependent Variable: SHL

Bảng 4. 41 Bảng hệ số của biến Trường đang theo học

Ta thấy mức ý nghĩa của biến giả của trường Sư Phạm Kỹ Thuật và Bách Khoa với sig. (0,058) > 0,05 và sig. (0,076) > 0,05 nên không thể bác bỏ H0, có nghĩa là trường đang học khơng có tác động Sự hài lịng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ ký túc xá khu B ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh.

Biến năm đang học

Biến năm đang học có 4 lựa chọn trong câu hỏi, đó là: (1) năm 1, (2) năm 2, (3) năm 3, (4) 4 năm hoặc hơn, nên sẽ có 3 biến giả đại diện cho biến năm đang học. Tiến hành khai báo biến giả như sau:

Lần 1: (1) nếu là năm 1 và (0) cho các trường hợp còn lại. Lần 2: (2) nếu là năm 2 và (0) cho các trường hợp còn lại. Lần 3: (3) nếu là năm 3 và (0) cho các trường hợp còn lại.

Trang 66 Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) 3.390 .134 25.338 .000 N1 .070 .173 .039 .405 .686 .539 1.856 N2 .010 .164 .006 .058 .954 .505 1.980 N3 .095 .173 .053 .550 .583 .539 1.856 a. Dependent Variable: SHL

Bảng 4. 42 Bảng hệ số của biến Năm đang học

Ta thấy mức ý nghĩa của các biến giả của trường với sig. (0,686) > 0,05, sig. (0,954) > 0,05 và sig. (0,583) > 0,05 nên không thể bác bỏ H0, vậy năm đang học khơng có tác động Sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ ký túc xá khu B ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh.

Trang 67

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP - KIẾN NGHỊ, HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO ĐỀ TÀI

5.1. Kết luận

Mục tiêu của đề tài là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ ký túc xá khu B Đại học Quốc gia TP.HCM, từ kết quả nghiên cứu cho thấy có 2 nhân tố mới được tạo ra tác động đến đó là nhân tố Chất lượng cuộc sống (hệ số Beta chuẩn hóa là 0,355)- gồm 4 biến: Cơ sở vật chất [Trang thiết bị của trạm y tế được đảm bảo], An ninh [Hệ thống camera giám sát đầy đủ], Tương tác xã hội [Ký túc xá thường xuyên tổ chức các buổi giao lưu sinh hoạt tập thể], Tương tác xã hội [Các tổ chức đoàn hội đến ký túc xá giao lưu với sinh viên] và nhân tố Đánh giá phịng ở (hệ số Beta chuẩn hóa là 0,576) - gồm 3 biến Cơ sở vật chất [Khơng gian phịng ở tốt để sinh hoạt], Cơ sở vật chất [Thiết kế phịng ở đẹp], Chi phí [Chi phí th phịng phù hợp với sinh viên]. Như vậy, ta có thể kết luận sinh viên chỉ quan tâm đến những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cơ sở hạ tầng cũng như là luôn hướng đến sự an toàn và tiện lợi trong đời sống của ký túc xá. Từ đó, nhóm nghiên cứu sẽ đưa ra những giải pháp và kiến nghị hợp lý để có thể cải thiện 2 nhân tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên và nâng cao chất lượng dịch vụ để ký túc xá khu B có thể là sự lựa chọn tốt nhất cho sinh viên.

5.2. Giải pháp - kiến nghị

Dựa trên kết quả phân tích dữ liệu từ chương 4, nhóm xin phép được đưa ra một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ ký túc xá khu B Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh

5.2.1. Giải pháp- kiến nghị cho nhân tố Đánh giá phòng ở

Đánh giá phịng ở là nhân tố có tác động lớn nhất dến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ ký túc xá trong mơ hình. Phịng ở là nhân tố rất quan trọng đối với sinh viên khi chọn ở ký túc xá để ở. Qua kết quả phân tích dữ liệu thì đa số sinh viên đánh giá cao nhân tố này với giá trị trung bình là 3,59. Ký

Trang 68

túc xá. Ban quản lý ký túc xá khu B cần phát huy yếu tố này để giữ được sự hài lòng của sinh viên. Nhưng để nâng cao sự hài lịng của sinh viên thì ban quản lý ký túc xá cần phát huy hơn nữa, cụ thể là:

• Quan tâm đến thiết kế phịng ở của ký túc xá, thiết kế phòng ở phù hợp với thẩm mỹ của sinh viên

• Khơng gian phịng ở tối ưu cho việc sinh hoạt và nghỉ ngơi của sinh viên để giảm bớt áp lực căng thẳng trong học tập.

• Đảm bảo chi phí th phịng ln phù hợp với điều kiện của sinh viên.

5.2.2. Giải pháp- kiến nghị cho nhân tố Chất lượng cuộc sống

Đa số sinh viên đều khá hài lòng với nhân tố chất lượng cuộc sống, Bản quản lý ký túc xá đã làm tốt việc đảm bảo chất lượng cuộc sống và nên phát huy hơn nữa để nâng cao chất lượng cuộc sống của sinh viên trong ký tục xá, cụ thể là:

• Tăng cường cơng tác an ninh, bảo đảm an tồn trong ký túc xá.

• Nâng cấp hệ thống camera, đảm bảo chất lượng trang thiết bị y tế để tạo sự an tâm cho sinh viên khi sinh hoạt, học tập và vui chơi trong ký túc xá.

• Nâng cao hơn nữa các hoạt động thể thao văn nghệ và giải trí cho sinh viên để đời sống tin thần của sinh viên trở nên phong phú ngay tại ký túc xá của trường. Từ đó giảm bớt áp lực tinh thần, căng thẳng trong việc học, giảm nguy cơ bị trầm cảm của sinh viên.

5.3. Hạn chế và hướng phát triển đề tài

Mặc dù đề tài nghiên cứu của nhóm đã lấy được cỡ mẫu khá lớn (201 sinh viên thực hiện khảo sát) nhưng khảo sát chỉ được thực hiện qua hình thức online (trả lời qua phần mềm quản trị khảo sát Google Biểu mẫu) nên trong q trình trả lời nhóm tác giả sẽ khơng thể kiểm sốt được người thực hiện khảo sát, từ đó dẫn đến dữ liệu có thể khơng đảm bảo được độ tin cậy hoặc bị thiếu câu trả lời. Vì thế, kết quả có thể chưa phản ánh được tổng thể sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ ký túc xá khu B Đại học Quốc gia TP.HCM.

Trang 69

Qua những hạn chế của đề tài đã đề cập như trên, để phát triển đề tài này nhóm tác giả đề xuất các nhóm nghiên cứu khác nên thực hiện việc khảo sát qua nhiều hình thức khác nhau như khảo sát trực tiếp từng sinh viên, khảo sát bằng cách thảo luận nhóm,…. Hơn nữa, để hồn thiện hơn cho đề tài, các nhóm nghiên cứu khác cần tham khảo nhiều hơn các đề tài nghiên cứu khác từ đó đưa ra thêm những nhân tố và biến mới tác động đến sự hài lịng và hồn thiện thang đo.

Trang 70

TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nước

1. Nguyễn Thị Thùy Giang (2012), “Sự hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ ký túc xá trường cao đẳng công nghệ thông tin Việt – Hàn”.

2. Nguyễn Anh Đài (2017), “Quản lí sinh viên nội trú tại ký túc xá trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh trong bối cảnh hiện nay”.

3. Hà Nam Khánh Giao và Đặng Thị Mỹ Hòe (2018) “Sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ ký túc xá trường đại học Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cơng thương số 15, trang 183-188.

Ngồi nước

1. Yuexia Sun, Zhigang Wang, Yufeng Zhang, Jan Sundell (2011), “In China, Students in Crowded Dormitories With a Low Ventilation Rate Have More Common Colds: Evidence for Airborne Transmission”.

2. Rezaei Adaryani Morteza, Azadi A. , Ahmadi Fazlolah, Vahedian Azimi Amir (2007), “Comparison of depression, anxiety, stress and quality of life in dormitories students of Tarbiat Modares University”

3. Jean-Luc Mogenet và Liliane Rioux (2014), “Students' satisfaction with their university accommodation”

4. Cronin, J.J., Taylor, S.A. (1992). “Measuring service quality: A reexamination and extension”, Journal of Marketing, Vol 56 (July), pp. 55 - 68.

5. Parasuraman, A., Zeithaml, V.A. and Berry, L.L. (1985), “A conceptual model of service quality and its implications for future research”, Journal of Marketing, Vol. 49, pp. 41- 50.

6. Parasuraman, A., Zeithaml, V.A. and Berry, L.L. (1988), “SERVQUAL: a multiple item scale for measuring customer perceptions of service quality”, Journal of Retailing,Vol. 64, pp. 12 - 40.

Trang 71

7. Parasuraman, A., Valarie A, Zeithaml, & Leonard L, Berry (1994), “Reassessment of Expectations as a Comparison Standard in Measuring Service Quality: implications for Further Research”, Journal of Marketing, Vol 58 , pp. 111- 124.

8. Snipes, R.L. & N. Thomson (1999). “An Empirical study of the factors underlying student service quality perceptions in higher education. Academy of Educational”. Leadership Journal, Volume 3, (Number 1), pp. 39 - 57.

9. Kotler, P.L (1990), Aforce for change; How leadership differs from managemnet, Free Press, New York.

10. Kotler, Philip T. & Amstrong G. (2012), Principles of Marketing. Pearson. 11. Oliver, R.L (1999), Satisfaction A Bahavioral Perspective on The

Consumer, New York NY: McGraw-Hill.

12. Shemwell, D.J., Yavas, U. and Bilgin, Z. (1998), Customer Service Provider Relationship; An Empirical Test of a Model of Service Quality, Satisfation and Relationship Qriented Outcome, International of Service Industry Management, 9, 155-168.

http://dx.doi.org/10.1108/09564239810210505

13. Thongsamak, S. 2001. Service quality; Its measurement and relationship with customer satisfaction. Rasearch paper, pp 45- 47.

14. Zeithaml, V.A & Bitner, M.J.(2000), Services Marketing, McGraw Hill, Bostom.

Trang 72

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

Xin chào anh chị, cảm ơn anh chị đã bỏ thời gian cho bài khảo sát của chúng tơi !

Nhóm tác giả đến từ trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM nghiên cứu về đề tài: NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ KÝ TÚC XÁ KHU B ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM Chúng tôi rất trân trọng biết ơn quý anh chị về những thông tin và dữ liệu mà anh chị đã đóng góp thơng qua bài khảo sát này. Chúng tôi xin cam đoan những thông tin của anh chị sẽ được bảo mật an tồn tuyệt đối.

Thơng tin cá nhân :

Giới tính : □ NAM □ NỮ □ KHÁC

Trường đang học :

□ Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM □ Bách Khoa TP.HCM

□ Đại học Công nghệ Thông tin TPHCM □ Đại học Kinh tế- Luật TPHCM

□ Đại học Nông lâm TPHCM

□ Đại học Khoa học Tự nhiên TPHCM □ Khác __________________

Sinh viên năm thứ :

□ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ Khác

Bảng hỏi khảo sát

1. Rất không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Trung dung

Trang 73 4. Đồng ý

5. Rất dồng ý

Biến số Những thuộc tính của biến số 1 2 3 4 5

Cơ sở

vật chất

Không gian tốt để học tập và rèn luyện     

Thiết kế thêm phòng ở và tu sửa những phòng bị hư hại

    

Trang thiết bị của trạm y tế được đảm bảo

    

Hệ thống được nước luôn được đảm bảo

    

An ninh Công tác đảm bảo an ninh trật tự     

Hệ thống camera giám sát đầy đủ     

Nội quy ký túc xá rõ ràng và hợp tình hợp lý

    

Rào chắn xung quanh ký túc xá được

đảm bảo

    

An ninh trật tự các khu vực xung quanh

ký túc xá được đảm bảo

Trang 74

Một phần của tài liệu Báo cáo cuối kỳ môn Phân tích dữ liệu (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)