Các yếu tố về mơi trường xã hội

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây không nung của việt nam đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 40)

b. Cơng nghệ sản xuất gạch bêtơng siêu nhẹ xốp

2.1 Tổng quan về mơi trường kinh doanh của ngành Vật liệu xây khơng nun gở Việt Nam

2.1.3.2 Các yếu tố về mơi trường xã hội

2.1.3.2.1 Các yếu tố văn hĩa xã hội

Sản phẩm đất sét nung như chum, vại, nồi niêu, gạch ngĩi… là hiện thân của một nền sản suất đơn giản,lạc hậu. Nhưng lại đề cao là loại sản xuất truyền thống, nên khơng những được duy trì mà cịn khuyến khích phát triển. Điều này được thể hiện trong việc hạn chế, xĩa bỏ loại hình sản xuất lị đứng thủ cơng một cách chậm chạp; và sự ồ ạt đầu tư hàng trăm nhà máy sản xuất gạch ngĩi lị tuy nen vào thập niên 90 của thế kỷ 20.

Cũng chính thĩi quen trong sử dụng cũng khiến tỷ lệ sử dụng vật liệu khơng nung rất thấp. Việc người tiêu dùng đã quen với việc sử dụng gạch đất nung cỡ nhỏ, xây

dựng vẫn theo lối thủ cơng truyền thống. Khi sử dụng gạch block kích thước lớn, nặng, khĩ vận chuyển lên cao, nên đa phần thợ đều khơng thích. Trong khi đĩ Quy trình xây gạch block yêu cầu chặt chẽ hơn, địi hỏi tay nghề người thợ cao hơn. Do vậy, ngay bản thân người thợ và chủ cơng trình cũng ngại thay đổi.

2.1.3.2.2 Tác động về mơi trường xã hội.

Với vật liệu nung, để sản xuất 1 tỉ viên gạch đất sét nung thơng thường sẽ tiêu tốn khoảng 1.500.000 m3 đất sét, tương đương 75 ha đất nơng nghiệp (độ sâu khai thác là 2m) và 150.000 tấn than, đồng thời, thải ra khoảng 0,57 triệu tấn khí CO2 - gây hiệu ứng nhà kính và các khí thải độc hại khác gây ơ nhiễm mơi trường.

Từng bước thay thế gạch đất sét nung bằng Vật liệu xây khơng nung sẽ đem lại nhiều hiệu quả tích cực về các mặt kinh tế xã hội, bảo vệ mơi trường, đồng thời hạn chế được các tác động bất lợi trên; ngồi ra cịn tiêu thụ một phần đáng kể phế thải các ngành khác như: nhiệt điện, luyện kim, khai khống,… gĩp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường và các chi phí xử lý phế thải. Vật liệu xây khơng nung sử dụng các phế thải cơng nghiệp như tro bay, xỉ của các nhà máy nhiệt điện đốt than, xỉ của nhà máy luyện kim, mạt đá trong cơng nghiệp khai thác chế biến đá xây dựng, bùn đỏ chất thải của cơng nghiệp chế biến bauxit. Từ năm 2015 đến năm 2020 tại Việt Nam ước tính thải ra từ 50 đến 60 triệu tấn các loại phế thải trên gây ơ nhiễm mơi trường sinh thái nghiêm trọng. Với lượng phế thải đĩ đủ để sản xuất 40 tỉ viên gạch khơng nung mỗi năm mà khơng cần dùng đất sét ruộng.

Theo quy hoạch phát triển ngành điện và luyện kim thì lượng tro, xỉ phát thải hàng năm tăng rất nhanh. Dự báo đến năm 2020, lượng phế thải này khoảng 45 triệu tấn sẽ mất khoảng 1.100 ha mặt bằng chứa phế thải. Do vậy, sử dụng Vật liệu xây khơng nung loại nhẹ cịn giảm tải trọng cơng trình xây dựng, tiết kiệm vật liệu làm mĩng và khung chịu lực, đẩy nhanh tiến độ thi cơng, tính cách nhiệt cao, kiệm năng lượng.

Mặt khác, sử dụng Vật liệu xây khơng nung sẽ gĩp phần bảo vệ sức khỏe con người trước ảnh hưởng của những khí độc do việc sản xuất vật liệu nung.

Ví dụ: ngày 15/1/2010, tại thơn Lai Sơn (xã Bắc Sơn, huyện Sĩc Sơn - Hà Nội) đã xảy ra một vụ ngộ độc khí đốt lị gạch, khiến 3 người tử vong, 2 người khác bị hơn mê, phải nhập viện cấp cứu.

Theo Trung tâm chống độc Bệnh Viện Bạch Mai, việc sử dụng các loại than chưa qua xử lý độc hại khi đốt than các khí độc như SO2, CO, CO2, NO2 thốt ra rất nhiều. Khi cháy, lưu huỳnh cĩ trong than tác dụng với O2 sinh ra khí SO2, người hít phải sẽ bị viêm phổi. Cịn khí CO

sinh ra trong quá trình nhĩm than hoặc khi ủ lị, gây độc cho hệ thần kinh. Ngộ độc khí than quá nặng sẽ gây tử vong, cịn những người sống được thì lại mất trí tuệ. Bộ y tế cũng khuyến cáo, với những hộ dân sống xung quanh lị gạch cũng cĩ thể bị ảnh

hưởng đến sức khỏe như: mệt mỏi, suy nhược cơ, suy giảm trí nhớ... và cĩ thể bị ngộ độc cấp.

(xem thêm bài tham khảo: “Cả xã đeo khẩu trang đi ngủ”)

2.2 Thực trạng về tình hình sản xuất Vật liệu xây khơng nung.

Trước thực tế việc phát triển vật liệu khơng nung là cần thiết nhằm từng bước thay thế gạch đất sét nung, hướng tới quy hoạch tổng thể ngành vật liệu xây dựng phát triển bền vững. Ở Việt Nam, mặc dù quy hoạch tổng thể phát triển ngành cơng nghiệp vật liệu xây dựng đến năm 2010 đã đưa ra mục tiêu VLXKN phải đạt tỷ lệ 20% vào năm 2005 và 30% vào năm 2010 trên tổng số vật liệu xây, nhưng thực tế, thời gian qua sản lượng VLXKN phát triển rất chậm. Đến năm 2010 mới chỉ đạt 8-8,5%, chủ yếu là sản xuất VLXKN cốt liệu xi măng, mạt đá, cát.

Sau 2 năm triển khai chương trình phát triển VLXKN là hàng loạt dây chuyền sản xuất VLXKN đã được đầu tư đều đi vào hoạt động. Trước khi ban hành chương

trình (tháng 4-2010), các địa phương chỉ cĩ dây chuyền quy mơ nhỏ, cơng suất dưới 3 triệu viên gạch xi măng/năm, đến nay đã cĩ những dây chuyền cơng suất 60 triệu viên/năm. Theo một kết quả thống kê chưa đầy đủ, cả nước hiện đạt tổng cơng suất 3 tỷ viên gạch xi măng/năm. Trong khi đĩ, từ 1 dây chuyền sản xuất gạch bê tơng khí, 100.000m3/năm, đã cĩ 22 DN đầu tư (9 DN đã hoạt động), với tổng cơng suất 3,8 triệu mét khối/năm. Cịn với gạch bê tơng bọt, từ 4 dây chuyền, cơng suất 4000- 10.000m3/năm, hiện đã cĩ 17 cơ sở đầu tư sản xuất với tổng cơng suất 190.000m3/năm. Tính cả 3 sản phẩm chủ lực trên, VLXKN hiện đạt tỷ lệ 16-17% tổng vật liệu xây (mục tiêu chương trình đạt tỷ lệ 20-25% vào năm 2015).

Tuy nhiên, ngồi sản phẩm gạch xi măng cĩ mặt trên thị trường từ lâu, giá bán thấp hơn so với gạch đất sét nung, nên cĩ khả năng tiêu thụ tốt (85%-90% sản lượng), thì gạch bê tơng khí và bê tơng bọt tiêu thụ rất chậm. Báo cáo của Hiệp hội VLXD cho thấy, hầu hết các dây chuyền gạch bê tơng khí, bê tơng bọt chỉ chạy 20-30% cơng suất thiết kế. Chỉ cĩ 1 dây chuyền đạt gần 50% cơng suất thiết kế. Cĩ đơn vị mới đi vào sản xuất đã phải dừng hoạt động do hàng tồn kho lớn, tiêu thụ khơng được, nếu tiếp tục vận hành lại càng tốn kém. Mặc dù chạy chưa hết nửa cơng suất, nhưng hầu hết các nhà máy cũng chỉ bán được 50-60% sản lượng. Năm 2011, 9 nhà máy bê tơng khí tiêu thụ 0,2 triệu mét khối sản phẩm, cịn 17 nhà máy bê tơng bọt tiêu thụ 0,05 triệu mét khối sản phẩm. Tình hình tiêu thụ 4 tháng đầu năm 2012 cũng chưa cĩ dấu hiệu khả quan

Trong một khoảng thời gian kéo dài hàng năm trời, Doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây khơng nung (VLXKN) nào may mắn lắm cũng chỉ đạt cơng suất chạy máy khoảng 50%. Làm ra mà khơng bán được thì cũng đồng nghĩa với… tự sát. Thậm chí, cĩ đơn vị sản xuất mà khơng tiêu thụ được đã phải dừng sản xuất.

Nhà sản xuất kinh doanh loại VLXKN đã cĩ dấu hiệu bi quan và đứng bên bờ vực phá sản khi mất niềm tin từ việc phải chờ đợi quá lâu “cơ chế chính sách nền tảng” để kiến tạo thị trường.

Vì vậy, chúng ta xem xét cụ thể các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành, như sau:

Nguyên vật liệu để sản xuất các loại vật liệu xây khơng nung rất phong phú và cĩ sẵn như: đất đồi cằn cỗi, mạt đá, phế thải xây dựng, cát vàng, xi măng…. Chủ yếu là nguồn đất ít cĩ giá trị kinh tế như đất đồi cằn cỗi tại các vùng trung du, đất sét pha ven sơng, đất thải từ các cơng trình đào mĩng nhà, hầm lị, ao hồ, các loại đất, đá tại các cơng trường khai thác quặng, các nguồn phế thải rắn như bê tơng, gạch vỡ, cát, đá sỏi, xỉ lị, các bã quặng bơ xít… Phụ gia được sản xuất trong nước cĩ nguồn gốc từ vật liệu xây dựng và các loại cây cỏ như rỉ đường từ cây mía và một số các loại cây cỏ khác cĩ tinh dầu kết dính, nên phụ gia sử dụng trong cơng nghệ này khơng cĩ tính độc hại

- Ước tính đến năm 2020 lượng phế thải tro, xỉ của các ngành nhiệt điện, luyện kim, khai khống... khoảng 45 triệu tấn. Đây chính là nguồn nguyên liệu dồi dào cho ngành vật liệu xây khơng nung. Hàng năm, khoảng 15-20 triệu tấn phế thải cơng nghiệp (tro xỉ nhiệt điện, xỉ lị cao...) sẽ được sử dụng để sản xuất vật liệu xây dựng khơng nung.

- Đất để sản xuất gạch chỉ chiếm 30 – 50% nguyên liệu. Cĩ thể sử dụng đa dạng các loại đất từ miền núi, đồng bằng, duyên hải, đất đá sỏi khơng canh tác nơng nghiệp được… Ví dụ: tại Bắc Bộ, là đất sét pha Hưng Hà – Thái Bình, đất sét đồi Mộc Châu – Sơn La, Lục Ngạn – Bắc Giang, đất đá ong Ba Vì – Hà Nội, tràng thạch bán phong hĩa Phú Thọ, cao lanh Chí Linh – Hải Dương, đất Puzolan Thanh Mỹ - Sơn Tây, v.v...

Các miền đất này cĩ đặc điểm chung là hàm lượng cao lanh trong đất chiếm tỷ lệ cao, từ 15 đến 30%, rất phù hợp với cơng nghệ làm gạch khơng nung. Các nguồn đất này ít giá trị nơng nghiệp và sẵn cĩ tại địa phương.

2.2.2 Cơng nghệ sản xuất.

Ở nước ta từ những năm 60 nhân dân ta đã sản xuất và sử dụng nhiều loại gạch bloc trên cơ sở chất kết dính vơi - xỉ nhiệt điện, vơi , puzơlan, cốt liệu là đá mạt, xỉ nhiệt điện, cát,…

Đến đầu thập niên 80 một số dây chuyền sản xuất gạch bloc bê tơng với quy mơ cơng nghiệp đã được đầu tư xây dựng ở nước ta như nhà máy gạch bloc khơng nung Hoa Lư - Ninh Bình, dây chuyền gạch bloc Italia tại Đồng Giao - Ninh Bình, Nhà máy

Vinablock Biên Hồ - Đồng Nai, sản phẩm gạch block được sử dụng xây dựng nhà ở, kho tàng, tường rào, trạm trại chăn nuơi,….

Qua thập niên 90 nhiều dây chuyền được đầu tư xây dựng, đến năm 1998 cĩ tổng số 26 dây chuyền theo cơng nghệ thiết bị của Italia, Tây Ban Nha, Hàn Quốc, Cộng hồ liên bang Đức, Nhật, Pháp,…được đưa vào sản xuất với tổng cơng suất 295 triệu viên (quy tiêu chuẩn) khơng kể các cơ sở sản xuất thủ cơng, nhỏ lẻ ở các địa phương khoảng 45 triệu viên..

Một số dây chuyền sản xuất gạch khơng nung của nước ngồi đưa vào nước ta nhưng bị hạn chế do thiết bị đắt, cơng nghệ phức tạp, kén chọn nguyên liệu, phụ thuộc vào phụ gia nhập ngoại làm cho giá thành viên gạch khơng nung bị đẩy lên quá cao, khơng phù hợp với thị trường trong nước.

Dây chuyền sản xuất gạch Bloc bằng cát, đá, xi măng tuy đã cĩ song chưa được phát triển mạnh mà nguyên liệu đầu vào phải kén chọn là đất, cát sạch nên cịn cĩ hạn.

Dây chuyền sản xuất gạch ép từ đá và xi măng cũng vậy, vật liệu cĩ hạn, mẫu mã khơng đẹp, mịn; nơi xây dựng nhà máy cĩ hạn vì phụ thuộc nguyên liệu.

Dây chuyền sản xuất gạch bê tơng nhẹ bằng phương pháp sủi bọt hoặc khí của Đức thì cĩ ưu thế là gạch nhẹ, song nguyên liệu đầu vào cũng phải kén chọn là cát sạch + tro bay + xi măng + phụ gia. Mà phụ gia phải ngoại nhập phụ thuộc. Dây chuyền thiết bị ngoại nhập quá đắt nên khĩ phù hợp để đầu tư…

Mới đây cơng nghệ gạch khơng nung từ đất và phế thải cơng nghiệp, sản xuất theo nguyên lý “đất hố đá” của Cơng ty Cổ phần Cơng nghệ Thương mại Huệ Quang (Hồng Xá, Liên Mạc, Từ Liêm, Hà Nội) đã được giới xây dựng đánh giá cao..

Một số cơng nghệ sản xuất các vật liệu xanh khác: sản xuất ván ép từ rơm rạ, sử dụng chất kết dính tận dụng từ "tro bay" và một lượng nhỏ than chưa cháy để sản xuất Bê tơng polymer thay thế cho bê tơng thơng thường sử dụng xi măng Portland.

Thời gian này, chúng ta đang nỗ lực đầu tư thiết bị hiện đại và khai thác thị trường để ngành vật liệu xây dựng tăng dần thị phần xuất khẩu vào Mỹ, Nhật, Nga, Hàn Quốc và khu vực Trung Đơng, Châu Phi...Đồng thời, các doanh nghiệp đã xây dựng chiến lược liên doanh, liên kết với đối tác nước ngồi để tiếp nhận cơng nghệ hiện đại, tận dụng thương hiệu nổi tiếng để thâm nhập và mở rộng thị trường.

Trên thị trường, các cơng ty sản xuất vật liệu xây khơng nung chủ yếu đang sử dụng các cơng nghệ sản xuất hiện đại của Châu Âu như Đức, Ý, Hà Lan, Pháp…

Tin đáng mừng là hiện nay, ngồi việc một số nhà cung cấp cơng nghệ từ Trung Quốc đang chào hàng những dây chuyền cơng nghệ rất hiệu quả, suất đầu tư tốt hơn phù hợp với tình hình sử dụng vốn hiện nay của các doanh nghiệp Việt Nam, thì các nhĩm nghiên cứu khoa học trong nước cũng đã đã đầu tư nghiên cứu sản suất những thiết bị, dây chuyền sản xuất gạch khơng nung. Như nhĩm nghiên cứu trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Họ đã khơng ngừng cải tiến và hồn thiện sản phẩm với địa chỉ lắp đặt tại hơn 60 cơ sở sản suất VLXD khơng nung trên cả nước. Với kinh nghiệm thực tế tích lũy cùng khả năng ứng dụng những kỹ thuật mới, cĩ thể khẳng định ngành cơ khí xây dựng trong nước hồn tồn cĩ thể đáp ứng nhu cầu thị trường nếu khai thác triệt để tài nguyên chất xám trong các trường ĐHKT cũng như các cơ sở nghiên cứu trong nước.

Đến nay nhiều địa phương đã cho ra đời nhiều dây chuyền sản xuất gạch khơng nung theo cơng nghệ thiết bị Trung Quốc, Hàn Quốc.

Các doanh nghiệp cũng đang tích cực tìm hiểu để cĩ được sự lựa chọn đầu tư thích hợp, tạo hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.

2.2.3 Nguồn vốn đầu tư phát triển ngành.

Hiện nay trên tồn quốc các dây chuyền sản xuất gạch XMCL cĩ cơng suất khoảng gần 2 tỷ viên QTC/năm. Cả nước đã cĩ hơn 1.000 dây chuyền sản xuất gạch xi măng cốt liệu cơng suất dưới 7 triệu viên/năm, 50 dây chuyền cơng suất 7-40 triệu viên/năm; 22 dự án sản xuất gạch bê tơng khí chưng áp với tổng cơng suất 3,8 triệu m3/năm; 17 dây chuyền sản xuất bê tơng bọt với tổng cơng suất 190.000 m3/năm.

Trong đĩ cĩ gần 40 dây chuyền cơng suất vừa và lớn với tổng cơng suất khoảng 600 triệu viên quy tiêu chuẩn/năm (chiếm khoảng 30% tổng cơng suất Vật liệu xây khơng nung).

Số cịn lại (70%) là các dây chuyền cĩ cơng suất nhỏ, quy mơ hộ gia đình. Vật liệu xây khơng nung tại Việt Nam hiện nay được chia thành ba loại: gạch xi-măng, chiếm hơn 80% với khoảng 800 dây chuyền sản xuất, hằng năm cung cấp 550 triệu viên gạch; gạch bê-tơng nhẹ, chiếm khoảng 10%, bao gồm bê-tơng bọt và bê-tơng

chưng áp với khoảng bảy dây chuyền và bảy dự án đang triển khai đầu tư tại một số tỉnh.

Tại Việt Nam, mức đầu tư cho các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng thường cao hơn 15% đến 40% so với mức trung bình trên thế giới bởi hầu hết nguồn vốn đều phải vay với lãi suất cao. Q trình đầu tư, chi phí sản xuất cộng với giá thành vận tải cao đã nâng giá thành sản phẩm lên. Chính yếu tố giá cả làm giảm sức cạnh tranh của vật liệu xây dựng Việt Nam ngay trên thị trường trong nước và khi tham gia hội nhập kinh tế thế giới.

Nhu cầu vốn đầu tư phát triển sản xuất Vật liệu xây khơng nung của cả nước đến năm 2020 khoảng 5.200 đến 6.500 tỷ đồng.

Các yếu tố như giá nhân cơng rẻ, nhu cầu nội địa cao và trình độ cơng nghệ thấp của các doanh nghiệp Việt Nam cũng sẽ tạo những cơ hội tốt cho các nhà đầu tư nước ngồi đổ vốn đầu tư vào ngành để phát triển kinh doanh ở Việt Nam.

Để đáp ứng được chương trình Phát triển vật liệu xây khơng nung của Chính phủ, doanh nghiệp sẽ được tranh thủ lãi suất ưu đãi của chương trình kích cầu của Chính

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây không nung của việt nam đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 40)