Nguồn nguyên vật liệu sản xuất

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây không nung của việt nam đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 43 - 46)

b. Cơng nghệ sản xuất gạch bêtơng siêu nhẹ xốp

2.2 Thực trạng về tình hình sản xuất Vật liệu xây khơng nung 33 

2.2.1 Nguồn nguyên vật liệu sản xuất

Nguyên vật liệu để sản xuất các loại vật liệu xây khơng nung rất phong phú và cĩ sẵn như: đất đồi cằn cỗi, mạt đá, phế thải xây dựng, cát vàng, xi măng…. Chủ yếu là nguồn đất ít cĩ giá trị kinh tế như đất đồi cằn cỗi tại các vùng trung du, đất sét pha ven sơng, đất thải từ các cơng trình đào mĩng nhà, hầm lị, ao hồ, các loại đất, đá tại các cơng trường khai thác quặng, các nguồn phế thải rắn như bê tơng, gạch vỡ, cát, đá sỏi, xỉ lị, các bã quặng bơ xít… Phụ gia được sản xuất trong nước cĩ nguồn gốc từ vật liệu xây dựng và các loại cây cỏ như rỉ đường từ cây mía và một số các loại cây cỏ khác cĩ tinh dầu kết dính, nên phụ gia sử dụng trong cơng nghệ này khơng cĩ tính độc hại

- Ước tính đến năm 2020 lượng phế thải tro, xỉ của các ngành nhiệt điện, luyện kim, khai khống... khoảng 45 triệu tấn. Đây chính là nguồn nguyên liệu dồi dào cho ngành vật liệu xây khơng nung. Hàng năm, khoảng 15-20 triệu tấn phế thải cơng nghiệp (tro xỉ nhiệt điện, xỉ lị cao...) sẽ được sử dụng để sản xuất vật liệu xây dựng khơng nung.

- Đất để sản xuất gạch chỉ chiếm 30 – 50% nguyên liệu. Cĩ thể sử dụng đa dạng các loại đất từ miền núi, đồng bằng, duyên hải, đất đá sỏi khơng canh tác nơng nghiệp được… Ví dụ: tại Bắc Bộ, là đất sét pha Hưng Hà – Thái Bình, đất sét đồi Mộc Châu – Sơn La, Lục Ngạn – Bắc Giang, đất đá ong Ba Vì – Hà Nội, tràng thạch bán phong hĩa Phú Thọ, cao lanh Chí Linh – Hải Dương, đất Puzolan Thanh Mỹ - Sơn Tây, v.v...

Các miền đất này cĩ đặc điểm chung là hàm lượng cao lanh trong đất chiếm tỷ lệ cao, từ 15 đến 30%, rất phù hợp với cơng nghệ làm gạch khơng nung. Các nguồn đất này ít giá trị nơng nghiệp và sẵn cĩ tại địa phương.

2.2.2 Cơng nghệ sản xuất.

Ở nước ta từ những năm 60 nhân dân ta đã sản xuất và sử dụng nhiều loại gạch bloc trên cơ sở chất kết dính vơi - xỉ nhiệt điện, vơi , puzơlan, cốt liệu là đá mạt, xỉ nhiệt điện, cát,…

Đến đầu thập niên 80 một số dây chuyền sản xuất gạch bloc bê tơng với quy mơ cơng nghiệp đã được đầu tư xây dựng ở nước ta như nhà máy gạch bloc khơng nung Hoa Lư - Ninh Bình, dây chuyền gạch bloc Italia tại Đồng Giao - Ninh Bình, Nhà máy

Vinablock Biên Hồ - Đồng Nai, sản phẩm gạch block được sử dụng xây dựng nhà ở, kho tàng, tường rào, trạm trại chăn nuơi,….

Qua thập niên 90 nhiều dây chuyền được đầu tư xây dựng, đến năm 1998 cĩ tổng số 26 dây chuyền theo cơng nghệ thiết bị của Italia, Tây Ban Nha, Hàn Quốc, Cộng hồ liên bang Đức, Nhật, Pháp,…được đưa vào sản xuất với tổng cơng suất 295 triệu viên (quy tiêu chuẩn) khơng kể các cơ sở sản xuất thủ cơng, nhỏ lẻ ở các địa phương khoảng 45 triệu viên..

Một số dây chuyền sản xuất gạch khơng nung của nước ngồi đưa vào nước ta nhưng bị hạn chế do thiết bị đắt, cơng nghệ phức tạp, kén chọn nguyên liệu, phụ thuộc vào phụ gia nhập ngoại làm cho giá thành viên gạch khơng nung bị đẩy lên quá cao, khơng phù hợp với thị trường trong nước.

Dây chuyền sản xuất gạch Bloc bằng cát, đá, xi măng tuy đã cĩ song chưa được phát triển mạnh mà nguyên liệu đầu vào phải kén chọn là đất, cát sạch nên cịn cĩ hạn.

Dây chuyền sản xuất gạch ép từ đá và xi măng cũng vậy, vật liệu cĩ hạn, mẫu mã khơng đẹp, mịn; nơi xây dựng nhà máy cĩ hạn vì phụ thuộc nguyên liệu.

Dây chuyền sản xuất gạch bê tơng nhẹ bằng phương pháp sủi bọt hoặc khí của Đức thì cĩ ưu thế là gạch nhẹ, song nguyên liệu đầu vào cũng phải kén chọn là cát sạch + tro bay + xi măng + phụ gia. Mà phụ gia phải ngoại nhập phụ thuộc. Dây chuyền thiết bị ngoại nhập quá đắt nên khĩ phù hợp để đầu tư…

Mới đây cơng nghệ gạch khơng nung từ đất và phế thải cơng nghiệp, sản xuất theo nguyên lý “đất hố đá” của Cơng ty Cổ phần Cơng nghệ Thương mại Huệ Quang (Hồng Xá, Liên Mạc, Từ Liêm, Hà Nội) đã được giới xây dựng đánh giá cao..

Một số cơng nghệ sản xuất các vật liệu xanh khác: sản xuất ván ép từ rơm rạ, sử dụng chất kết dính tận dụng từ "tro bay" và một lượng nhỏ than chưa cháy để sản xuất Bê tơng polymer thay thế cho bê tơng thơng thường sử dụng xi măng Portland.

Thời gian này, chúng ta đang nỗ lực đầu tư thiết bị hiện đại và khai thác thị trường để ngành vật liệu xây dựng tăng dần thị phần xuất khẩu vào Mỹ, Nhật, Nga, Hàn Quốc và khu vực Trung Đơng, Châu Phi...Đồng thời, các doanh nghiệp đã xây dựng chiến lược liên doanh, liên kết với đối tác nước ngồi để tiếp nhận cơng nghệ hiện đại, tận dụng thương hiệu nổi tiếng để thâm nhập và mở rộng thị trường.

Trên thị trường, các cơng ty sản xuất vật liệu xây khơng nung chủ yếu đang sử dụng các cơng nghệ sản xuất hiện đại của Châu Âu như Đức, Ý, Hà Lan, Pháp…

Tin đáng mừng là hiện nay, ngồi việc một số nhà cung cấp cơng nghệ từ Trung Quốc đang chào hàng những dây chuyền cơng nghệ rất hiệu quả, suất đầu tư tốt hơn phù hợp với tình hình sử dụng vốn hiện nay của các doanh nghiệp Việt Nam, thì các nhĩm nghiên cứu khoa học trong nước cũng đã đã đầu tư nghiên cứu sản suất những thiết bị, dây chuyền sản xuất gạch khơng nung. Như nhĩm nghiên cứu trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Họ đã khơng ngừng cải tiến và hồn thiện sản phẩm với địa chỉ lắp đặt tại hơn 60 cơ sở sản suất VLXD khơng nung trên cả nước. Với kinh nghiệm thực tế tích lũy cùng khả năng ứng dụng những kỹ thuật mới, cĩ thể khẳng định ngành cơ khí xây dựng trong nước hồn tồn cĩ thể đáp ứng nhu cầu thị trường nếu khai thác triệt để tài nguyên chất xám trong các trường ĐHKT cũng như các cơ sở nghiên cứu trong nước.

Đến nay nhiều địa phương đã cho ra đời nhiều dây chuyền sản xuất gạch khơng nung theo cơng nghệ thiết bị Trung Quốc, Hàn Quốc.

Các doanh nghiệp cũng đang tích cực tìm hiểu để cĩ được sự lựa chọn đầu tư thích hợp, tạo hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây không nung của việt nam đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 43 - 46)