Tác động về mơi trường xã hội

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây không nung của việt nam đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 41 - 42)

b. Cơng nghệ sản xuất gạch bêtơng siêu nhẹ xốp

2.1 Tổng quan về mơi trường kinh doanh của ngành Vật liệu xây khơng nun gở Việt Nam

2.1.3.2.2 Tác động về mơi trường xã hội

Với vật liệu nung, để sản xuất 1 tỉ viên gạch đất sét nung thơng thường sẽ tiêu tốn khoảng 1.500.000 m3 đất sét, tương đương 75 ha đất nơng nghiệp (độ sâu khai thác là 2m) và 150.000 tấn than, đồng thời, thải ra khoảng 0,57 triệu tấn khí CO2 - gây hiệu ứng nhà kính và các khí thải độc hại khác gây ơ nhiễm mơi trường.

Từng bước thay thế gạch đất sét nung bằng Vật liệu xây khơng nung sẽ đem lại nhiều hiệu quả tích cực về các mặt kinh tế xã hội, bảo vệ mơi trường, đồng thời hạn chế được các tác động bất lợi trên; ngồi ra cịn tiêu thụ một phần đáng kể phế thải các ngành khác như: nhiệt điện, luyện kim, khai khống,… gĩp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường và các chi phí xử lý phế thải. Vật liệu xây khơng nung sử dụng các phế thải cơng nghiệp như tro bay, xỉ của các nhà máy nhiệt điện đốt than, xỉ của nhà máy luyện kim, mạt đá trong cơng nghiệp khai thác chế biến đá xây dựng, bùn đỏ chất thải của cơng nghiệp chế biến bauxit. Từ năm 2015 đến năm 2020 tại Việt Nam ước tính thải ra từ 50 đến 60 triệu tấn các loại phế thải trên gây ơ nhiễm mơi trường sinh thái nghiêm trọng. Với lượng phế thải đĩ đủ để sản xuất 40 tỉ viên gạch khơng nung mỗi năm mà khơng cần dùng đất sét ruộng.

Theo quy hoạch phát triển ngành điện và luyện kim thì lượng tro, xỉ phát thải hàng năm tăng rất nhanh. Dự báo đến năm 2020, lượng phế thải này khoảng 45 triệu tấn sẽ mất khoảng 1.100 ha mặt bằng chứa phế thải. Do vậy, sử dụng Vật liệu xây khơng nung loại nhẹ cịn giảm tải trọng cơng trình xây dựng, tiết kiệm vật liệu làm mĩng và khung chịu lực, đẩy nhanh tiến độ thi cơng, tính cách nhiệt cao, kiệm năng lượng.

Mặt khác, sử dụng Vật liệu xây khơng nung sẽ gĩp phần bảo vệ sức khỏe con người trước ảnh hưởng của những khí độc do việc sản xuất vật liệu nung.

Ví dụ: ngày 15/1/2010, tại thơn Lai Sơn (xã Bắc Sơn, huyện Sĩc Sơn - Hà Nội) đã xảy ra một vụ ngộ độc khí đốt lị gạch, khiến 3 người tử vong, 2 người khác bị hơn mê, phải nhập viện cấp cứu.

Theo Trung tâm chống độc Bệnh Viện Bạch Mai, việc sử dụng các loại than chưa qua xử lý độc hại khi đốt than các khí độc như SO2, CO, CO2, NO2 thốt ra rất nhiều. Khi cháy, lưu huỳnh cĩ trong than tác dụng với O2 sinh ra khí SO2, người hít phải sẽ bị viêm phổi. Cịn khí CO

sinh ra trong q trình nhĩm than hoặc khi ủ lị, gây độc cho hệ thần kinh. Ngộ độc khí than quá nặng sẽ gây tử vong, cịn những người sống được thì lại mất trí tuệ. Bộ y tế cũng khuyến cáo, với những hộ dân sống xung quanh lị gạch cũng cĩ thể bị ảnh

hưởng đến sức khỏe như: mệt mỏi, suy nhược cơ, suy giảm trí nhớ... và cĩ thể bị ngộ độc cấp.

(xem thêm bài tham khảo: “Cả xã đeo khẩu trang đi ngủ”)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây không nung của việt nam đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 41 - 42)