Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH mối quan hệ giữa năng lực học tập của tổ chức và sự hài lòng đối với công việc của người lao động, nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp công nghệ thông tin tại thành phố hồ chí minh (Trang 58 - 62)

Coefficientsa Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Đa cộng tuyến B Độ lệch chuẩn Beta Dung sai VIF 1 (Constant) -0.522 0.210 -2.484 0.014 EXP 0.344 0.046 0.349 7.474 0.000 0.731 1.367 RISK 0.198 0.046 0.193 4.331 0.000 0.799 1.252 ENV 0.153 0.048 0.143 3.167 0.002 0.783 1.276 DIA 0.194 0.039 0.219 4.954 0.000 0.814 1.229 PAR 0.261 0.045 0.253 5.869 0.000 0.859 1.163 a. Biến phụ thuộc: JOB

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Mơ hình hồi quy bội sau đây đặc trưng cho mơ hình nghiên cứu phù hợp với dữ liệu thực tế:

JOB = - 0.522 + 0.344EXP + 0.198RISK + 0.153ENV + 0.194DIA + 0.261PAR

Phương trình hồi quy cho thấy, sự hài lịng đối với cơng việc chịu tác động dương bởi 5 nhân tố: (1) thử nghiệm những ý tưởng mới, (2) chấp nhận rủi ro, (3) tương tác với mơi trường bên ngồi tổ chức, (4) đối thoại giữa các thành viên trong

tổ chức, (5) người lao động tham gia vào quá trình ra quyết định. Trong đó nhân tố thử nghiệm những ý tưởng mới và người lao động tham gia vào quá trình ra quyết

định tác động mạnh đến sự hài lịng đối với cơng việc. Điều này nói lên rằng, thử

50

làm cho người lao động hài lịng với cơng việc. Mơ hình nghiên cứu sau khi phân

tích hồi quy sẽ được biểu diễn lại như sau:

Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu sau khi phân tích hồi quy

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Kiểm định giả thuyết

Giả thuyết H1 cho rằng thử nghiệm những ý tưởng mới có ảnh hưởng tích cực

đến sự hài lịng đối với cơng việc. Căn cứ vào kết quả phân tích hồi quy, giả thuyết này được chấp nhận với hệ số Beta là 0.349 mức ý nghĩa Sig. = 0.000 < 0.05. Như

vậy, người lao động được khuyến khích thử nghiệm những ý tưởng, sáng kiến mới trong công việc và được sự hỗ trợ từ nhà quản lý sẽ giúp họ hài lịng hơn với cơng việc.

Kết quả phân tích hồi quy chấp nhận giả thuyết H2 chấp nhận rủi ro có ảnh

hưởng tích cực đến sự hài lòng đối với công việc với hệ số Beta là 0.193, mức ý nghĩa Sig. = 0.000 < 0.05. Như vậy, khi một tổ chức khuyến khích người lao động

chấp nhận thử thách, sẵn sàng góp ý và chấp nhận những thiếu xót khi họ học kỹ + 0.349 + 0.193 + 0.143 + 0.219 + 0.253

Sự hài lịng đối với cơng việc Thử nghiệm những ý

tưởng mới

Chấp nhận rủi ro

Tương tác với mơi trường

bên ngồi tổ chức

Đối thoại giữa các thành

viên trong tổ chức

Người lao động tham gia

51

năng hay nhiệm vụ mới và coi đây là cơ hội để nhân viên phát triển kỹ năng của họ

sẽ làm cho người lao động hài lịng hơn với cơng việc.

Với mức ý nghĩa Sig. = 0.002 < 0.05 và hệ số Beta = 0.143, kết quả phân tích hồi quy chấp nhận giả thuyết H3 tương tác với mơi trường bên ngồi tổ chức có ảnh

hưởng tích cực đến sự hài lịng đối với cơng việc. Do đó, khi một tổ chức tạo điều

kiện cho người lao động tiếp nhận và chia sẻ những thơng tin bên ngồi tổ chức sẽ làm họ hài lịng đối với cơng việc.

Tiếp theo, giả thuyết H4 đối thoại giữa các thành viên trong tổ chức có ảnh

hưởng tích cực đến sự hài lịng đối với cơng việc được chấp nhận với mức ý nghĩa

Sig. = 0.000 < 0.05 và hệ số Beta = 0.219. Việc giao tiếp tự do và cởi mở giữa các thành viên bên trong tổ chức với nhau sẽ giúp họ chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm làm việc cũng như giải quyết những vướng mắc, khó khăn trong cơng việc từ đó

làm cho người lao động hài lịng hơn đối với công việc.

Cuối cùng, với kết quả hồi quy hệ số Beta = 0.253 và mức ý nghĩa Sig. = 0.000 < 0.05, giả thuyết H5 người lao động tham gia vào q trình ra quyết định có

ảnh hưởng tích cực đến sự hài lịng đối với cơng việc được chấp nhận.

Kiểm định lý thuyết về phân phối chuẩn

Kiểm tra giả định về phân phối chuẩn của phần dư cho thấy: độ lệch chuẩn 0.991 xấp xỉ bằng 1 và Mean xấp xỉ 0 (hình 4.2), do đó giả thuyết phân phối chuẩn của phần dư khi xây dụng mơ hình khơng bị vi phạm.

52

Hình 4.2: Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa Histogram

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Hình 4.3: Biểu đồ P-P Plot

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Dựa vào biểu đồ P-P Plot (hình 4.3) cho thấy các điểm quan sát không phân

tán quá xa đường thẳng kỳ vọng, nên ta có thể kết luận là giả thuyết phân phối

53

Kết quả hình 4.4 cho thấy, phần dư đã chuẩn hóa phân tán ngẫu nhiên trên đồ thị, khơng tạo thành hình dạng nhất định nào. Như vậy, giá trị dự đoán và phần dư

độc lập nhau và phương sai của phần dư không đổi. Mơ hình hồi quy là phù hợp.

Hình 4.4: Biểu đồ Scatterplot

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

4.5 Kiểm định sự hài lịng đối với cơng việc với các biến định tính

4.5.1 Kiểm định sự hài lịng đối với cơng việc giữa các nhóm tuổi khác nhau

Kết quả Test of Homogeneity of Variances (bảng 4.11) với mức ý nghĩa Sig. = 0.065 > 0.05 có thể nói phương sai đánh giá về sự hài lịng đối với cơng việc giữa

các nhóm độ tuổi khác nhau khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như

vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH mối quan hệ giữa năng lực học tập của tổ chức và sự hài lòng đối với công việc của người lao động, nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp công nghệ thông tin tại thành phố hồ chí minh (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)