Thang đo người lao động tham gia vào quá trình ra quyết định

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH mối quan hệ giữa năng lực học tập của tổ chức và sự hài lòng đối với công việc của người lao động, nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp công nghệ thông tin tại thành phố hồ chí minh (Trang 44 - 45)

Ký hiệu mã hóa Biến quan sát

DIA1 Anh/chị được khuyến khích giao tiếp với các thành viên khác trong tổ chức

DIA2 Việc giao tiếp được tự do, cởi mở trong nhóm làm việc của anh/chị

DIA3 Nhà quản lý tạo điều kiện cho việc giao tiếp giữa các thành viên trong tổ chức với nhau

DIA4 Nhiều cá nhân với các chuyên môn khác nhau cùng làm việc trong một nhóm là một thực tế phổ biến tại tổ chức của anh/chị

Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính

Thang đo người lao động tham gia vào quá trình ra quyết định: được kế thừa từ

thang đo của Chiva và Alegre (2009).

Kết quả thảo luận có điều chỉnh biến quan sát nhằm diễn giải cho rõ nghĩa

hơn:

- “Các nhà quản lý trong tổ chức thường để anh/chị tham gia vào những

quyết định quan trọng” thành “Các nhà quản lý trong tổ chức thường tạo

điều kiện để anh/chị tham gia vào những quyết định quan trọng của tổ

chức”.

Sau khi nghiên cứu định tính, thang đo gồm ba biến quan sát và được ký hiệu mã hóa như sau:

Bảng 3.5: Thang đo người lao động tham gia vào quá trình ra quyết định Ký hiệu mã hóa Biến quan sát Ký hiệu mã hóa Biến quan sát

PAR1 Các nhà quản lý trong tổ chức thường tạo điều kiện để anh/chị tham gia vào những quyết định quan trọng của tổ chức

PAR2 Các chính sách trong tổ chức thường bị ảnh hưởng đáng kể bởi

quan điểm của anh/chị

PAR3 Anh/chị cảm thấy được tham gia vào các quyết định quan trọng của tổ chức

36

Thang đo sự hài lịng đối với cơng việc: được kế thừa từ thang đo của Chiva và

Alegre (2009), Di Xie (2005) và Razali và cộng sự (2013).

Kết quả thảo luận có sự điều chỉnh biến quan sát “Anh/chị có cơ hội phát triển

những cách thức làm việc mới, tốt hơn đối với anh/chị” chưa được rõ ràng nên cần

diễn đạt cho rõ nghĩa hơn bằng “Anh/chị có cơ hội để cải thiện những kỹ năng hiện

có cũng như học hỏi, phát triển những kỹ năng mới phù hợp với công việc của anh/chị”.

Do đó, sau khi nghiên cứu định tính thang đo sự hài lịng đối với cơng việc

gồm sáu biến quan sát và được ký hiệu mã hóa như sau:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH mối quan hệ giữa năng lực học tập của tổ chức và sự hài lòng đối với công việc của người lao động, nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp công nghệ thông tin tại thành phố hồ chí minh (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)