1.2 KẾ TOÁN DỰ PHÒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA CHUẨN MỰC KẾ
1.2.2.4 Dự phòng nợ phải trả
Chuẩn mực quy định chi tiết về khoản dự phòng là IAS 37 “Dự phòng,
tài sản tiềm tàng và nợ tiềm tàng”. Một khoản đƣợc ghi nhận là dự phòng chỉ
khi thoả mãn các điều kiện sau đây:
- Doanh nghiệp có nghĩa vụ hiện tại (nghĩa vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ liên đới) là kết quả từ một sự kiện trong quá khứ.
- Có khả năng về sự suy giảm nguồn lực doanh nghiệp để thanh tốn nghĩa vụ đó, và
- Có thể ước tính một cách đáng tin cậy về giá trị khoản phải thanh toán cho nghĩa vụ này.
Chỉ những nghĩa vụ phát sinh từ các sự kiện trong quá khứ độc lập với hoạt động trong tƣơng lai của doanh nghiệp mới đƣợc ghi nhận dự phòng. Một số nghĩa vụ phát sinh, tuy nhiên doanh nghiệp có thể tránh khỏi gánh chịu chi phí này bằng cách điều chỉnh hoạt động trong tƣơng lai thì khơng đƣợc ghi nhận dự phịng. Ví dụ, các chi phí để sửa chữa hay gỡ bỏ hệ thống lọc dầu hay trạm phát điện ngun tử khơng cịn sử dụng sẽ đƣợc ghi nhận dự phòng. Ngƣợc lại, dƣới áp lực thƣơng mại hay yêu cầu luật pháp, doanh nghiệp buộc phải sửa chữa hệ thống lọc khói hiện khơng cịn đạt tiêu chuẩn mơi trƣờng, tuy nhiên, bằng việc thay đổi quy trình sản xuất, doanh nghiệp có thể tránh khỏi chi phí này, vậy thì khơng đƣợc ghi nhận dự phịng.
Nghĩa vụ khơng nhất thiết phải phát sinh ngay lập tức mà có thể sẽ phát sinh về sau này. Giá trị dùng ghi nhận dự phòng sẽ xác định bởi giá trị ƣớc tính phù hợp nhất (best estimate)4
trên chi phí để thanh tốn nghĩa vụ hiện tại vào cuối kỳ kế tốn lập báo cáo tài chính. Doanh nghiệp có thể dựa trên sự phán đốn của ban quản trị hay báo cáo của các chuyên gia với những bằng chứng đáng tin cậy sẵn có để xác định giá trị khoản dự phòng.
Khi đo lƣờng giá trị dự phòng cho rất nhiều các hàng hóa tƣơng tự nhau, dựa trên rủi ro thất thoát doanh nghiệp sẽ xây dựng những tỷ lệ dự phòng khác nhau, nếu tỷ lệ này dao động trong khoảng cho từng nhóm rủi ro, chúng ta sẽ lấy điểm giữa. Phƣơng pháp này đƣợc gọi là phƣơng pháp giá trị ƣớc đốn (expected value).
Ví dụ: Một cơng ty bán hàng hóa với chế độ bảo hành 6 tháng sau khi
mua. Theo thống kê kinh nghiệm trƣớc đây, chi phí sửa chữa hƣ hỏng nhỏ bình quân cho một năm là 1 triệu USD, chi phí sửa chữa hƣ hỏng lớn bình quân cho một năm là 4 triệu USD. Dự kiến cho lô hàng sản xuất năm tới,
công ty ƣớc tỉnh tỷ lệ sản phẩm tốt là 75%, hƣ hỏng nhỏ là 20% và hƣ hỏng lớn 5%. Vậy chi phí ƣớc tính sẽ là:
= 75%*0 + 20%*1 + 5%*4 = 0.4 (triệu USD)
Trong một số trƣờng hợp, giá trị ƣớc tính phù hợp nhất đơi khi lại cao hơn giá trị khi ƣớc tính riêng lẻ nợ phải trả. Ví dụ chi phí sửa chữa cho nhà xƣởng mà doanh nghiệp xây dựng cho khách hàng là USD 1,000. Tuy nhiên, có khả năng doanh nghiệp chƣa hồn tồn thành cơng trong lần sửa chữa đầu tiên, nhƣ vậy ta phải lập dự phòng cao hơn số USD 1,000.
Các loại dự phòng phải trả bao gồm:
(1) Dự phòng hợp đồng rủi ro lớn (onerous contract): hợp đồng rủi ro
lớn là dạng hợp đồng mà chi phí để thực hiện nghĩa vụ hợp đồng cao hơn lợi ích mong đợi từ hợp đồng đó. Chi phí khơng thể tránh khỏi phản ánh chi phí thuần tối thiểu hiện hữu trong hợp đồng, hay là phần thấp hơn giữa chi phí thi hành hợp đồng với phần bồi thƣờng nếu không thực hiện hợp đồng đó.
(2) Dự phịng tái cấu trúc doanh nghiệp (3) Dự phịng ơ nhiễm đất
(4) Dự phịng chi phí dỡ bỏ dàn khoan dầu và tái tạo biển. (5) Dự phịng bảo hành sản phẩm hàng hóa
(6) Dự phịng hồn trả tiền cho khách hàng
(7) Dự phịng sửa chữa, thay thế hệ thống lọc khói theo yêu cầu luật pháp
IAS 37 trình bày kèm theo phụ lục với những ví dụ cụ thể cho các loại dự phòng kể trên cũng nhƣ hƣớng dẫn các phƣơng án xử lý.