Phân tích các yếu tố nguồn lực củaVNA

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của VIETNAM AIRLINES trong vận chuyển hàng hóa tại thị trường việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 68 - 71)

Chương 1 : Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh

2.3Phân tích các yếu tố nguồn lực củaVNA

 Cơ sở hạ tầng

Qua phân tích chuỗi giá trị các hoạt động của VNA, chất lượng dịch vụ luơn

được đảm bảo cĩ tính hiệu quả cao. Các cơng cụ phục vụ cho việc đảm bảo chất lượng

dịch vụ như: lịch bay, mạng bay, tần suất bay, tải cung ứng, sự an tồn khi vận chuyển hàng hĩa, hệ thống kho bãi, được các chuyên gia đánh giá là các yếu tố mang lại giá trị cao cho khách hàng, thỏa mãn tiêu chí VRIN trong cạnh tranh. Các yếu tố này cĩ được dựa trên lợi thế của hàng khơng chủ nhà mà khơng phải hãng hàng khơng nào cũng cĩ

được, vì vậy các yếu tố này giúp VNA vượt trội so với các đối thủ cạnh tranh của

mình, mang lại giá trị cốt lõi cho khách hàng.

 Quản trị nguồn nhân lực

 Quản trị cấp cao

VNA cĩ được đội ngũ lãnh đạo được đào tạo bài bản ở nước ngồi, cĩ bề dày

62

chính phủ sàng lọc và giao nhiệm vụ điều hành Hãng hàng khơng quốc gia. Các nhà

quản trị cao cấp của VNA đã xây dựng một VNA từ một hãng hàng khơng non trẻ, thiếu kinh nghiệm, nguồn lực hạn chế, gặp nhiều khĩ khăn trong quá trình hội nhập và phát triển trở thành hãng hàng khơng lớn trong khu vực ASEAN, do đĩ đội ngũ quản trị cao cấp của VNA được đánh giá thỏa mãn tiêu chí VRIN.

 Nguồn nhân lực

Đội ngũ nhân viên của VNA được đánh giá là khá chuyên nghiệp, cĩ trình độ

nghiệp vụ vững vàng so với các đối thủ cạnh tranh.Tuy nhiên do cơ chế hoạt động cồng kềnh, chưa kích thích được sự sáng tạo, chưa cĩ những chính sách sử dụng những nhân viên giỏi, cĩ trình độ, vì vậy một số nhân tài của VNA đã sang làm việc cho các

đối thủ cạnh tranh hoặc rời bỏ cơng ty chuyển sang lĩnh vực khác. Đây là một yếu tố khơng được đánh giá cao trong cải thiện năng lực cạnh tranh của VNA

 Tuyển dụng, đào tạo

Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hiện nay VNA thực hiện việc tuyển

dụng với các tiêu chí như: tốt nghiệp đại học chính quy loại khá trở lên thuộc các

ngành kinh tế, TOEIC đạt 550 điểm trở lên đối với chức danh chuyên viên kinh doanh. Các vị trí khác cũng yêu cầu tốt nghiệp đại học và TOEIC đạt 400 điểm. Cơng tác đào

tạo định kỳ về các nghiệp vụ khai thác hàng hĩa cũng như học tập các quy trình khai thác hàng hĩa an tồn, hiệu quả luơn được triển khai tới từng nhân viên. Từ

đĩ giúp cho nhân viên thực hiện tốt cơng việc được giao, ít mắc sai sĩt, tạo được niềm

tin nơi khách hàng khi giao dịch với VNA. Hoạt động này được đánh giá là vượt trội so với đối thủ, tạo giá trị cho khách hàng và thỏa mãn tiêu chí VRIN

 Cơng nghệ

Hiện nay, VNA đang sở hữu đội máy bay lớn, với những máy bay thế hệ mới, hiện đại nhất như Boeing 777, Airbus 330 và từng bước nâng cao số lượng máy bay

63

trong những năm tới nhằm hiện thực hĩa mục tiêu trở thành hãng hàng khơng đứng thứ hai trong khu vực ASEAN. Việc sử dụng máy bay lớn, tần suất khai thác cao, giúp VNA cải thiện được lượng tải cung ứng, chất lượng hàng hĩa được đảm bảo trong quá

trình vận chuyển, thời gian vận chuyển được rút ngắn… những yếu tố này thực sự đã tạo ra giá trị cốt lõi cho khách hàng, được khách hàng đánh giá cao. Vì vậy yếu tố cơng nghệ của VNA được các chuyên gia đánh giá cĩ tính VRIN và giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của VNA so với các đối thủ.

Bên cạnh yếu tố đội tàu bay mới hiện đại thi việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin

trong quản lý cũng như đáp ứng nhu cầu khai thác thơng tin của khách hàng chưa thực sự tốt như đã phân tích ở phần trên, điều này cần được chú ý tập trung nguồn lực phát triển để phục vụ tốt hơn cho hoạt động kinh doanh của VNA.

 Kênh phân phối

Hệ thống kênh phân phối của VNA hiện nay tuy rộng nhưng hiệu quả chưa cao, nguyên nhân là các cơng ty giao nhận hàng hĩa cùng lúc ký kết hợp đồng với nhiều hãng hàng khơng, nếu như VNA gặp khĩ khăn trong việc cung cấp tải hay giá bán khơng tốt, các cơng ty giao nhận hàng hĩa dễ dàng chuyển sang mua dịch vụ của hãng khác mà khơng cĩ bất kỳ trở ngại nào. Giữa VNA và các cơng ty, đại lý giao nhận hàng hĩa chưa cĩ những ràng buộc về sản lượng, doanh số cho từng thời điểm, từng

chu kỳ kinh doanh chính vì vậy việc xây một hệ thống kênh phân phối đủ mạnh để gia

tăng năng lực cạnh tranh luơn là một thách thức với VNA .

Trong thời gian tới VNA cần thực hiện tốt hơn nữa việc phát triển hệ thống kênh phân phối, thực sự tạo được mối quan hệ tốt với kênh phân phối và tạo sự tin

tưởng vào mối quan hệ với hãng hàng khơng từ các cơng ty giao nhận, các đại lý

hàng hĩa. Chính sự tin tưởng này sẽ giúp VNA thu hút được khách hàng, chiếm lĩnh

64

Bảng 2.4: tĩm tắt đánh giá các nguồn lực của VNA

STT NGUỒN LỰC TIÊU CHÍ VRIN

1 Cơ sở hạ tầng Thỏa mãn

2 Quản trị cao cấp Thỏa mãn

3 Tuyển dụng, đào tạo Thỏa mãn

4 Cơng nghệ Thỏa mãn

5 Nguồn nhân lực Chưa thỏa mãn

6 Kênh phân phối Chưa thỏa mãn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của VIETNAM AIRLINES trong vận chuyển hàng hóa tại thị trường việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 68 - 71)