Kết quả thuê ngoài logistics với một số ngành hàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp nhằm xây dựng thương hiệu cho công ty GEMADEPT LOGISTCS , luận văn thạc sĩ (Trang 30)

Ngành hàng Mức giảm chi phí logistics (%) Mức giảm tổng tài sản cố định (%) Giảm vòng quay đơn hàng (Số ngày) Hàng tiêu dùng đóng gói 13 15 7 Phân phối- Bán lẻ 16 14 5

Công nghiệp ô tô 10 11 3

Chế biến gỗ 10 9 9 Hàng điện tử tiêu dùng 15 8 8 Thủy sản 11 10 6 Trung bình 13 11 6 (Nguồn: SCM) 66.31% 33.06% 31.43% 19.18% 16.33% 9.39% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% Dịch vụ vận tải Dịch vụ phân phối hàng hóa Dịch vụ kho bãi Dịch vụ hải quan Dịch vụ tư vấn - hỗ trợ Dịch vụ khác

Có thể nói, chi phí đóng vai trị quan trọng hàng đầu khi các doanh nghiệp quyết định có thực hiện th ngồi logistics hay khơng. Hình 2.4 nêu lên 3 lý do quan trọng nhất ảnh hưởng đến quyết định th ngồi của doanh nghiệp, đó là: Khơng giảm được chi phí (48%), mất khả năng kiểm soát hoạt động logistics (32%), chất lượng không đúng như cam kết (20%). Tất cả các lý do mà các doanh nghiệp không thuê ngoài logistics đều xuất phát từ yếu tố chủ quan của doanh nghiệp logistics và do đó, các doanh nghiệp logistics đều có thể kiểm sốt những yếu tố này bằng cách không ngừng và phải liên tục cải tiến chất lượng dịch vụ, thực hiện tốt những gì đã đã cam kết và không ngừng tạo dựng niềm tin lâu bền trong các khách hàng của mình.

Hình 2.4: Lý do các doanh nghiệp khơng th ngồi logistics

(Nguồn: VSCI)

Tuy nhiên, trong số những doanh nghiệp chưa th ngồi dịch vụ logistics thì có đến 70% doanh nghiệp sẽ thuê ngoài, 22% doanh nghiệp cho biết sẽ cân nhắc th ngồi và chỉ có 8% doanh nghiệp sẽ khơng th ngồi vì sợ khơng giảm được chi phí và vì logistics là hoạt động cốt lõi của họ. Như vậy, qua khảo sát ta cũng có thể thấy được nhu cầu về dịch vụ thuê ngoài logistics của các doanh nghiệp hiện nay đang khá cao và đây chắc chắn sẽ là cơ hội cho những doanh nghiệp logistics chớp lấy thời cơ.

Hình 2.5: Quan điểm về thuê ngoài dịch vụ logistics của các doanh nghiệp chƣa thuê ngoài dịch vụ logistics

(Nguồn: VSCI)

48% 32%

20% Không giảm được chi phí

Mất khả năng kiểm sốt hoạt động logistics

70% 22%

8%

Sẽ thuê ngoài

Sẽ cân nhắc khả năng thuê ngoài Sẽ khơng th ngồi

Nhu cầu thuê ngoài logistics theo loại hình doanh nghiệp

Theo báo cáo khảo sát hoạt động thuê ngoài dịch vụ logistics của VSCI thì nhu cầu th ngồi logistics tập trung chủ yếu ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (65%), tiếp đến là các doanh nghiệp tư nhân, cổ phần (29%) và thấp nhất là ở các doanh nghiệp nhà nước (6%)

Hình 2.6: Loại hình doanh nghiệp th ngồi logistics

(Nguồn: VSCI)

Có sự khác biệt giữa các loại hình doanh nghiệp th ngồi logistics:

- Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi: Những cơng ty này có nhu cầu thuê ngoài khá lớn, là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thuê ngồi logistics. Tuy nhiên, u cầu của các cơng ty này đối với giá và chất lượng dịch vụ là khá cao. - Các doanh nghiệp tư nhân, cơng ty cổ phần: nhu cầu th ngồi của các công ty này thấp hơn các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Mặt khác, u cầu của nhóm các cơng ty này cũng không quá cao, chủ yếu tập trung về giá cả là nhiều nhất.

- Các doanh nghiệp nhà nước: hầu như rất ít có nhu cầu th ngồi.

Bên cạnh đó, trên thị trường hiện nay có 3 xu hướng thuê ngoài hoạt động logistics như sau:

- Các khách hàng nội địa thuê ngoài các 3PL nội địa: Đây là phân khúc thị trường chủ đạo của các doanh nghiệp logistics nội địa vì các doanh nghiệp này có ưu điểm thấu hiểu văn hóa, tập quán và nhu cầu người Việt hơn các 3PL nước ngoài cùng với cơ sở hạ tầng đang dần được hồn thiện và nỗ lực khơng ngừng trong cải tiến dịch vụ.

- Các khách hàng nội địa thuê ngoài các 3PL nước ngoài: tiềm năng thị trường logistics là rất lớn và các 3PL nội địa, trong đó có các doanh nghiệp nội địa vì được hưởng “lợi thế sân nhà” trong khi các 3PL nước ngồi hầu hết là các cơng ty khơng có tài sản (non-

65% 29%

6%

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Doanh nghiệp tư nhân, cổ phần

asset) nên phải phụ thuộc vào các đối tác dẫn đến giá cả kém cạnh tranh- tuy nhiên, rào cản này sẽ bị dở bỏ từ tháng 01/2014.

- Các khách hàng nước ngoài thuê ngoài các 3PL nước ngoài: Xu hướng này đang trong giai đoạn bão hịa và có xu hướng giảm bởi sự lớn lên và đầu tư mạnh mẽ của các 3PL trong nước. Đây là cơ hội tốt cho bất cứ 3PL nội địa nào muốn giành giật khách hàng và chiếm lĩnh thị phần.

Các tiêu chí khi lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ logistics

Theo khảo sát của VSCI, các tiêu chí khi lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ Logistics thì Giá là ưu tiên hàng đầu, kinh nghiệm, chất lượng dịch vụ là ưu tiên thứ hai và năng lực về CNTT, khả năng cải tiến liên tục và chất lượng nguồn nhân lực là ưu tiên thứ ba. Tuy nhiên, tất cả các tiêu chí khác đều có vị trí quan trọng tương đương khi các khách hàng đánh giá tổng thể về nhà cung cấp dịch vụ logistics của mình.

Như vậy, xét về tiêu chí khi lựa chọn các nhà cung cấp dịch vụ logistics, hẳn là các doanh nghiệp logistics nội địa có lợi thế hơn các doanh nghiệp logistics nước ngồi vì hầu hết các doanh nghiệp logistics nội địa cạnh tranh về giá là chủ yếu do các doanh nghiệp logistics nội địa hầu như là những đơn vị sở hữu cơ sở vật chất vững mạnh như hệ thống kho bãi, đội xe, đội tàu,... nên khơng phải th ngồi làm cho giá thành cung cấp ở mức thấp hơn các công ty logistics nước ngồi.

Hình 2.7: Các tiêu chí khi lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ logistics

(Nguồn: VSCI) 4.7 4.5 4.5 4 4 4 3.4 3.4 3 0 1 2 3 4 5 Giá Kinh nghiệm Chất lượng dịch vụ Năng lực IT Khả năng cải tiến liên tục Chất lượng HR Phạm vi hoạt động Sự phù hợp văn hóa/chiến lược Khả năng hỗ trợ mở rộng SXKD

Nhu cầu thuê ngoài logistics theo ngành

Theo khảo sát do SCM thực hiện năm 2008, các doanh nghiệp từ sản xuất đến phân phối, bán lẻ đều có nhu cầu cao về các giải pháp quản trị chuỗi cung ứng và logistics. Đối với các “giải pháp phần mềm”, doanh nghiệp đang có nhu cầu tư vấn quản lý về vận tải, phân phối, mua hàng, cung cấp hàng hóa, cung cấp dịch vụ logistics. Dịch vụ đào tạo và tuyển dụng nhân lực cho việc quản trị chuỗi cung ứng và logistics cũng được quan tâm nhiều, trong đó, 66% (trong 314 doanh nghiệp được khảo sát) có nhu cầu đào tạo riêng biệt phù hợp với ngành sản xuất, kinh doanh. Ba nhóm doanh nghiệp có nhu cầu “giải pháp phần mềm” cao nhất là may mặc- giày dép (81%), thủy sản (74%), cung cấp dịch vụ logistics (59%). Với nhu cầu “giải pháp phần cứng” như đầu tư thiết bị liên quan đến kho (kệ, phương tiện vận chuyển nội bộ, hệ thống đọc mã vạch, nhận dạng, thiết bị đóng gói,…) và thiết bị vận tải, sự quan tâm nhiều nhất ở các nhóm: phân phối- bán lẻ (71%), thủy sản (64%), may mặc- giày dép (63%). Các doanh nghiệp này cho rằng có được giải pháp quản trị cung ứng và logistics phù hợp sẽ giúp họ giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả khai thác thị trường, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa.

Trong báo cáo khảo sát hoạt động thuê ngoài dịch vụ logistics của VSCI thì các doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng, phân phối/bán lẻ đều đang có nhu cầu tăng nhanh về thuê ngoài các dịch vụ logistics (Chiếm gần 60%)

Hình 2.8: Các ngành hàng có nhu cầu th ngồi dịch vụ logistics

(Nguồn: VSCI) 44% 15% 12% 5% 16% 8% Hàng tiêu dùng Phân phối/bán lẻ Công nghệ Ơ tơ/Xe máy Thủy sản May mặc/Giày dép

Tương tự, theo Tạp chí Vietnam Value Insight thì giá trị thị trường logistics trong nước cũng được tạo ra từ 4 ngành chủ yếu, đó là: bán lẻ hàng tiêu dùng, hàng thiết bị công nghệ cao, thiết bị ô tô và dược phẩm.

Bảng 2.3: Giá trị thị trƣờng logistics từ 4 ngành chủ đạo

Ngành hàng Tỷ trọng (%) Tốc độ tăng trƣởng (%) Giai đoạn

Bán lẻ hàng tiêu dùng 90,0 12% - 13% 2014- 2023

Hàng thiết bị công nghệ cao 6,0 6% 2012- 2016

Thiết bị ô tô 3,0 >10% 2012- 2017

Dược phẩm 1,0 2012- 2017

(Nguồn: AT Kearney, Kantar Worldpanel Vietnam, Gartner, tổng hợp)

Nhu cầu về các dịch vụ thuê ngoài

Trong báo cáo khảo sát hoạt động thuê ngoài dịch vụ logistics của VSCI thì dịch vụ vận tải nội địa được thuê ngoài nhiều nhất đạt 95% trong toàn bộ hoạt động vận chuyển của doanh nghiệp do hoạt động này đòi hỏi vốn đầu tư lớn và quản lý tốt như đầu tư vào đội xe, quản lý tài xế và bảo trì đội xe. Tiếp đến là hoạt động giao nhận vận tải với 75%, hoạt động kho bãi với 72%, sau đó là hoạt động thuê khai hải quan và hoạt động vận tải quốc tế với tỷ lệ là 70% và 65% được doanh nghiệp sử dụng. Các dịch vụ 3PL mới chỉ có 5% các doanh nghiệp thực hiện th ngồi. Hoạt động thuê ngoài hiện nay có nhiều khác biệt hơn so với trước đây địi hỏi nhà cung cấp dịch vụ cung cấp trọn gói dịch vụ logistics hơn là đơn thuần chỉ dịch vụ vận chuyển hoặc kho bãi.

Hình 2.9: Nhóm những hoạt động logistics đƣợc thuê ngoài nổi bật

(Nguồn: VSCI) 95% 75% 72% 70% 65% 5% 0% 20% 40% 60% 80% 100%

Vận tải nội địa Giao nhận vận tải Kho bãi đơn thuần Khai quan Vận tải quốc tế

Các hoạt động phức tạp hơn như quản lý trung tâm phân phối, vận tải giao hàng trọn gói, cross- docking, logistics thu hồi, quản lý đơn hàng,… đã không nằm trong nhóm các hoạt động logistics được th ngồi nổi bật này. Thơng tin liên quan đến các dịch vụ này vốn nhạy cảm và các doanh nghiệp không muốn chia sẻ cho bên ngoài. Hơn nữa, chỉ những nhà cung cấp dịch vụ 3PL có chun mơn và hệ thống CNTT hiện đại mới có năng lực tiếp nhận các dịch vụ. Tuy nhiên, trong tương lai, các dịch vụ này đang được xem xét thuê ngoài, điều này thể hiện qua biểu đồ dưới đây:

Hình 2.10: Các hoạt động logistics tiếp tục đƣợc thuê ngoài

(Nguồn: VSCI)

2.3. Thực trạng xây dựng thƣơng hiệu của các công ty logistics tại Việt Nam

Trong vài năm qua, ngành logistics đã có những sự thay đổi mạnh mẽ. Cùng với thực tế là nhu cầu thuê ngoài logistics đã tăng trưởng khá ổn định thì các 3PL lớn trên thế giới đã không ngừng mở rộng phạm vi hoạt động cũng như phát triển chuỗi dịch vụ của mình. Đối diện với thực tế đó, việc các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Việt Nam đã thay đổi cơ cấu tổ chức cho phù hợp cũng như đổi tên thành công ty logistics đã trở nên phổ biến. Nhưng cũng vì thế mà trên thị trường hiện nay có rất nhiều công ty mang danh “Logistics” và rất khó để các khách hàng hiện hữu và tiềm năng phân biệt khi lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ logistics cho mình.

Thực tế, hầu hết các tên tuổi 3PL lớn đã có mặt và phát triển mạnh trên thị trường Việt Nam từ khá lâu thông qua các liên doanh như Schenker liên doanh với Gemadept, Lotte Sea liên doanh YCH-Protrade Distripark,…cùng với các tên tuổi khác như Damco, DHL, Toll, Linfox, CJ GLS,… Sự có mặt khá lâu của các tên tuổi logistics lớn tại thị trường Việt Nam đã ít nhiều gây dựng được hình ảnh của mình trong tâm trí

7% 12% 14% 32% 33% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% Quản lý đơn hàng Logistics thu hồi Cross docking Vận tải giao hàng trọn gói

các khách hàng lớn tại Việt Nam. Trong khi đó, phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam sinh sau đẻ muộn so với rất nhiều doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam. Tầm phủ của các doanh nghiệp Việt Nam còn rất hẹp (nội địa hoặc một vài nước lân cận). Cũng do thực trạng ngành logistics Việt Nam cịn non trẻ nên Việt Nam cũng chưa có các thương hiệu lớn về logistics nên chúng ta khơng có ưu thế hay cơ hội khi tham gia vào các dự án logistics của các tập đoàn lớn. Mặt khác, khả năng quảng bá, xây dựng và tiếp thị hình ảnh của các doanh nghiệp logistics Việt Nam hiện nay hầu như khơng có. Các doanh nghiệp trong nước chưa thực sự quan tâm trong khi đây lại là nhân tố quan trọng làm cho khách hàng biết đến, tin tưởng và sử dụng dịch vụ. Nhiều công ty chưa xây dựng được trang web riêng để giới thiệu và quản lý hàng hóa trực tuyến. Một số cơng ty đã xây dựng trang web nhưng thơng tin cịn nghèo nàn, không đầu tư, cập nhật thường xuyên. Điều này một phần là do phần lớn khách hàng của các cơng ty là do đại lý nước ngồi chỉ định. Điều này có thể làm lu mờ hình ảnh, thương hiệu của các doanh nghiệp logistics Việt Nam.

Bảng 2.4: Một số cơng ty logistics nƣớc ngồi tại Việt Nam

Xếp

hạng Tên công ty Trụ sở

Hoạt động tại Việt Nam Năm gia nhập Hình thức hoạt động Số văn phịng Nhân viên Khách hàng chính

1 DHL/Exel Supply chain Đức 1994 100% 4 100+ Motorola, PMG

2 Kuehne+Nagel Thụy Sĩ 1995 VPĐD 2 100+ IKEA, Harman, Nortel, Siemens

3 Schenker/BAX Đức 1990 Liên doanh

6 160 Fujitsu, Metro, Top of World

4 CEVA Logistics/EGL Anh 1995 VPĐD 2 20 Ford, Honda, John Deere, Korg 5 UPS Supply Chain

Solutions

Mỹ 1999 VPĐD 2 NA Abbott, Nestle, Sony Ericsson, Toshiba

6 Panalpina Thụy Sĩ 1992 Liên doanh

2 50+ Phillips Electronics, Chevron, Delphi

7 C.H. Robinson World wide Mỹ 2004 VPĐD 1 5 Walmart, Raymour Flanigan, Nationblllt Inc

8 Geodis Pháp 1990 VPĐD 5 20 NA

9 Agility Kuwait 2002 VPĐD 1 10 NA

10 Expeditors Int’l of Washington

Mỹ 2004 VPĐD 3 20 Phillips, Toyota, Aarons, Largo Intl

Bảng 2.5: Một số công ty logistics nội địa Xếp Xếp hạng Công ty Thành lập Doanh thu 2012 (tỷ đồng) Nhân sự IT Khách hàng Chiến lƣợc phát triển 1 Tân cảng Logistics 2006 1.009 312 WMS, CMS, Hệ thống quản lý khai thác Cảng tiên tiến TOP-X, Website có chức năng tìm kiếm container

DHL, BNP, Toll, APL Logistics, Logitem, Damco, Dragon Logistics, 3A Pharma, Hyundai Thành Công, Plus, Nestle, Amway,…

Tăng trưởng dịch vụ Logistics đạt 35% đến 40%/năm. Mục tiêu đến 2015 nằm trong Top 3 LSP hàng đầu Việt Nam

2 Vinafreight 1997 959,7 172

Website có ứng dụng đặt chỗ cho vận chuyển Airfreight và Seafreight

Xây dựng thương hiệu Vinafreight ngày càng phát triển và đủ sức cạnh tranh cả trong và ngoài nước.

3 Sotrans 1975 607,3 351

Website có chức năng đăng ký thành viên và Track & Trace

BAT Vinataba, Cargill group, Dutch Lady, Pepsi IBC,…

Tăng trưởng lợi nhuận 5- 10%/năm. Thương hiệu Sotrans là một trong những thương hiệu hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực logistics.

4 Transimex -

Saigon 1983 309 362

ERP, Website được đầu tư khá kỹ, tuy nhiên chưa có chức năng booking online

K&N, UPS, Logwin, MOL Logistic, Panalpina, BMK

5 Vinafco 1987 276,4 500

WMS, TMS, Lắp đặt thiết bị GPS cho các phương tiện vận tải, Phần mềm Exact trong quản trị tài chính-kế tốn,

Kimberly Clark, CTCP Nghe nhìn Tồn Cầu (AVG), VNPT, Akzo Nobel (Sơn Dulux), Perfetti van melle, Toll, Pepsico,…

Đến 2014 trở thành nhà cung cấp dịch vụ 3PL (third- party logistics) hàng đầu Việt Nam

2.4. Tổng quan về công ty Gemadept Logistics 2.4.1. Quá trình hình thành và phát triển 2.4.1. Q trình hình thành và phát triển

Cơng ty Gemadept Logistics (GLC) được thành lập năm 2008 và là công ty con của Tập đoàn Gemadept – một tập đoàn tiên phong trong lĩnh vực hàng hải và logistics tại Việt Nam. Thừa hưởng những gì tốt đẹp nhất và cốt lõi nhất từ tập đoàn mẹ, GLC đang ngày càng vươn mình mạnh mẽ hơn đến gần với các lĩnh vực kinh doanh của mình như Hợp đồng trọn gói (Contract Logistics), dịch vụ kho bãi, vận tải phân phối, vận tải hàng siêu trường siêu trọng, các dịch vụ giá trị gia tăng,…

Những mốc đáng nhớ của GLC từ khi được thành lập đến nay:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp nhằm xây dựng thương hiệu cho công ty GEMADEPT LOGISTCS , luận văn thạc sĩ (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)