Kiểm định đồng liên kết

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH mối quan hệ phi tuyến giữa tỷ giá hối đoái thực hiệu lực và các yếu tố vĩ mô cơ bản nền kinh tế việt nam (Trang 54 - 56)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.3Kiểm định đồng liên kết

4.1 Dữ liệu chưa chuyển đổi

4.1.3Kiểm định đồng liên kết

Mơ hình ARDL kiểm định có dạng như sau:

+ + + + + + + + ∑ + ∑ + ∑ + ∑ + ∑ + (4.1) Trong đó: , , , , là các hệ số nhân dài hạn , , , , là các hệ số nhân ngắn hạn ϵt là phần nhiễu trắng

Quy trình kiểm định biên ARDL được thực hiện thông qua qua hai bước cơ bản3:

Bước đầu tiên trong phương pháp ARDL là ước lượng mơ hình (4.1) bằng cách sử dụng phương pháp OLS, kết quả ước lượng phương trình được trình bày trong phụ lục 3A

Tiếp theo kiểm định WALD được sử dụng để kiểm định giả thiết các hệ số nhân dài hạn của các biến trễ reer(-1), tot(-1), prod(-1), open(-1), gexp(-1) và NFA(-1) có

đồng thời bằng 0 hay không? Đồng nghĩa hai giả thuyết H0 trong kiểm định Wald

là:

H0: = = = = = = 0 H1: ≠ ≠ ≠ ≠ ≠ ≠ 0

Kết quả kiểm định F được trình bày trong bảng (4.4)

Bảng 4.4: Kết quả kiểm định Wald cho các biến gốc, chưa chuyển đổi

3

Wald Test:

Equation: Untitled

Test Statistic Value df Probability F-statistic 1.640279 (6, 20) 0.1880 Chi-square 9.841674 6 0.1315

Null Hypothesis: C(2)=C(3)=C(4)=C(5)=C(6)=C(7)=0 Null Hypothesis Summary:

Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err. C(2) -0.456539 0.419161 C(3) 0.875683 0.519280 C(4) 0.041191 0.377810 C(5) 1.185031 0.871611 C(6) -0.049282 0.165187 C(7) 0.554649 0.717277 Restrictions are linear in coefficients.

Vì bảng giá trị tới hạn được đưa ra bởi Pesaran (1999) tính tốn dựa trên cơ sở bộ mẫu có số lượng quan sát lớn nên sẽ khơng cịn phù hợp với nghiên cứu này của tác giả có bộ mẫu có số lượng quan sát là 56. Do đó, tác giả sẽ sử dụng bảng giá trị tới hạn được tính tốn bởi Nayaran (2005) áp dụng cho các các mẫu nhỏ với số lượng

giả thuyết phủ định H0 khơng có đồng liên kết sẽ khơng thể bị bác bỏ. Ngược lại, nếu giá trị thống kê F lớn hơn giá trị biên trên của giới hạn chuẩn, thì giả thuyết phủ định khơng có đồng liên kết bị bác bỏ, nghĩa là có mối quan hệ đồng liên kết giữa các biến trong mơ hình, ngồi ra nếu như giá trị F nằm giữa giá trị biên trên và giá trị biên dưới thì chúng ta khơng thể đưa ra kết luận.

Kết quả kiểm định F trong bảng 4.4 cho thấy F-statistics = 1.640279 thấp hơn biên giới hạn dưới 2.848 ở mức ý nghĩa 5%. Do đó, tác giả đi đến kết luận giữa các biến gốc khơng có mối quan hệ đồng liên kết tuyến tính.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH mối quan hệ phi tuyến giữa tỷ giá hối đoái thực hiệu lực và các yếu tố vĩ mô cơ bản nền kinh tế việt nam (Trang 54 - 56)