chiều mà cú nú đũi hỏi cả một quỏ trỡnh mà những người lớnh phải vun đắp, nõng niu. Cho nờn sự ra đời của cõu thơ thứ bảy giống như một tiếng reo vui của niềm trõn trọng, cảm phục về tỡnh cảm vừa giản dị mà vừa rất đỗi thiờng liờng:
Đồng chớ !
Đõy là một điểm sỏng tạo, một nột độc đỏo trong thơ Chớnh Hữu. Nhà thơ đó trõn trọng tỏch từ “đồng chớ” thành một cõu thơ đặc biệt. Hai tiếng đồng chớ bỡnh dị đơn sơ mà cảm động vụ cựng đó làm bừng sỏng ý nghĩa của đoạn thơ và bài thơ. Đú là tiếng gọi thiờng liờng của những con người cú chung mục đớch, lý tưởng lớn lao. Dũng thơ đặc biệt này cũn như bản lề khộp lại cơ sở hỡnh thành tỡnh đồng chớ và mở ra cho những biểu hiện cao đẹp của tỉnh cảm thiờng liờng ấy. Như vậy cõu thơ chỉ vẻn vẹn hai chữ mà tạo nờn nốt nhạc trầm ấm, thõn thương trong lũng người đọc. Trong muụn vàn nốt nhạc tỡnh cảm con người, phải chăng tỡnh đồng chớ là nốt nhạc ngõn nga nhất, cảm động nhất.
Liờn hệ:
Cú thể núi, người lớnh trong khỏng chiến là hỡnh tượng tiờu biểu nhất, tỏa sỏng nhất trong thi ca. Đúng gúp cho đề tài này cú rất nhiều bài thơ đặc sắc như “Tõy
Tiến” của Quang Dũng, “Đất Nước” của Nguyễn Đỡnh Thi, hay “Bài thơ về Tiểu đội xe khụng kớnh” của Phạm Tiến Duật. Đặc biệt những dũng thơ trờn của nhà thơ Chớnh Hữu gợi cho ta lại nhớ đến hỡnh ảnh người lớnh trong bài thơ “Nhớ” của Hồng Nguyờn:
Lũ chỳng tụi Bọn người tứ xứ
Gặp nhau từ hồi chưa biết chữ Quen nhau từ buổi “ một hai” Quõn sự chưa quen
Sỳng bắn mươi bài
Lũng vẫn cười vui khỏng chiến Lột sắt đường tàu
Rốn thờm dao kiếm Áo vải chõn khụng Đi lựng đỏnh giặc”.
3. Khỏi quỏt cuối thõn bài
- NT: cú thể núi sức hấp dẫn của khổ thơ khụng chỉ ở sự chõn thành trong cảm xỳc mà cũn ở những nột nghệ thuật đặc sắc. Thể thơ tự do, ngụn ngữ thơ giản dị chõn thực, hỡnh thành cụ đọng giàu sức biểu cảm, cựng với việc sử dụng cấu trỳc súng đụi và cỏc thành ngữ dõn gian. Đặc biệt cỏc biện phỏp tu từ như: hoỏn dụ, điệp ngữ, liệt kờ đó được vận dụng đầy sỏng tạo.
- ND: những biện phỏp nghệ thuật đú đó giỳp nhà thơ thể hiện một cỏch chõn thực và xỳc động cơ sở hỡnh thành tỡnh đồng chớ giữa những người lớnh trong thời kỳ đầu cuộc khỏng chiến chống Phỏp.
C. Kết bài
Khổ thơ trờn cú một vị trớ đặc biệt, quan trọng làm nờn thành cụng của cả bài, đưa Đồng chớ trở thành tỏc phẩm tiờu biểu viết về đề tài người lớnh trong thời kỡ khỏng chiến chống Phỏp. Bài thơ đó xõy dựng thành cụng hỡnh tượng người lớnh với tỡnh đồng đội đồng chớ gắn bú keo sơn. Cuộc khỏng chiến chống Phỏp đó đi qua gần 70 năm nhưng hỡnh ảnh người lớnh vẫn cũn sống mói trong lũng bao thế hệ bạn đọc. Đọc khổ thơ ta càng thờm yờu quý, trõn trọng, tự hào về những người lớnh và nguyện
học tập, lao động để xõy dựng quờ hương đất nước, tiếp bước cha anh viết nờn những trang sử vàng chúi lọi của dõn tộ
Đề 2. Cảm nhận về khổ thơ:
Ruộng nương anh gửi bạn thõn cày... Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
(Đồng chớ - Chớnh Hữu, Ngữ văn 9, Tập 1)
A. Mở bài
Chớnh Hữu là một nhà thơ tiờu biểu của nền thơ ca hiện đại Việt Nam. Là nhà thơ trưởng thành trong quõn đội nờn cỏc tỏc phẩm của ụng thường viết về người lớnh và chiến tranh. ễng sỏng tỏc khụng nhiều nhưng cú những bài đặc sắc, cảm xỳc dồn nộn, ngụn ngữ và hỡnh ảnh chọn lọc, hàm sỳc. Đồng chớ là một trong những bài thơ mang đậm phong cỏch nghệ thuật độc đỏo ấy. Bài thơ đó khắc họa được chõn thực hỡnh tượng người lớnh và tỡnh đồng chớ gắn bú thiờng liờng. Đặc biệt là những cõu
thơ sau đó thể hiện thật xỳc động những biểu hiện cao đẹp của tỡnh đồng chớ:
Ruộng nương anh gửi bạn thõn cày... Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
B. Thõn bài
1. Khỏi quỏt đầu thõn bài
Bài thơ viết năm 1948 trong thời kỳ đầu cuộc khỏng chiến chống Phỏp, sau khi tỏc giả cựng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc. Xuyờn suốt bài thơ là tỡnh đồng đội, đồng chớ thắm thiết của những người lớnh, bắt đầu từ cơ sở hỡnh thành, tiếp đến là biểu hiện cao đẹp và cuối cựng là bức tranh đẹp về tỡnh đồng đội, đồng chớ. Khổ thơ trờn là khổ thơ thứ hai của thi phẩm, tỏc giả Chớnh Hữu đó giỳp người đọc đi sõu khỏm phỏ những biểu hiện thiờng liờng của tỡnh cảm ấy.
2. Cảm nhận
Luận điểm 1. Nhà thơ chớnh Hữu đó khỏm phỏ được vẻ đẹp của tỡnh đồng đội, đồng chớ trước hết là sự đồng cảm sõu sắc với hoàn cảnh và tõm tư thầm kớn của nhau :
Ruộng nương anh gửi bạn thõn cày Gian nhà khụng mặc kệ giú lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lớnh.
- Nghe theo tiếng gọi thiờng liờng của Tổ quốc, những người lớnh đó từ bỏ tất cả những gỡ gần gũi, thõn thiết để lờn đường. Đú là “ruộng nương”, “gian nhà”, “giếng
nước”, “gốc đa”. Đối với người lớnh nụng dõn thỡ “ruộng nương”, “gian nhà” là những tài sản quý giỏ nhất đối với họ; cả đời họ vun đắp, phấn đấu, xõy dựng. Vỡ vậy, thật trõn trọng biết bao sự khi sinh đú. Nhưng họ chỉ “gửi” lại ruộng nương mà thụi. Từ “gửi” được dựng thật tinh tế, họ chỉ gửi lại với niềm hi vọng sẽ sống, sẽ giành được chiến thắng để trở về tiếp tục được ở trong gian nhà cũ, cày cấy trờn mảnh ruộng xưa.
- Khi núi đến cảnh ngộ của bản thõn, những người lớnh cú nhắc tới “gian nhà khụng”. Đú là gian nhà khụng cú anh, thiếu vắng hỡnh búng người cha, người trụ cột gia đỡnh. Những người ra đi biết rằng thiếu họ gian nhà sẽ “lung lay” trước súng giú của cuộc đời nhưng cỏc anh vẫn “mặc kệ”. “Mặc kệ” nghĩa là bỏ mặc khụng quan tõm nhưng đặt trong hoàn cảnh này thỡ thể hiện ý chớ quyết tõm mạnh mẽ, ra đi vỡ mục đớch lý tưởng cao đẹp mà họ đó chọn: là bảo vệ tổ quốc thõn yờu. Đú là tỡnh yờu đất nước sõu nặng của cỏc anh, vỡ việc nước cỏc anh khụng vương vấn. Đến đõy ta bắt gắp ý thơ này trong bài “Đất nước” của tỏc giả Nguyễn Đỡnh Thi:
Người ra đi đầu khụng ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng lỏ rơi đầy.
- Vỡ việc nước cỏc anh đó dứt khoỏt ra đi nhưng ta vẫn thấy rằng trong thẳm sõu những người lớnh đú họ luụn hướng về quờ hương với nỗi nhớ da diết qua biện phỏp nghệ thuật hoỏn dụ “giếng nước gốc đa” kết hợp với nghệ thuật nhõn húa “nhớ”. “Giếng nước, gốc đa” chớnh ở quờ hương, là gia đỡnh của những người ra trận. Hỡnh ảnh này đó thể hiện thật sõu sắc tõm hồn và tỡnh yờu của người lớnh với quờ nhà và đú cũng là tỡnh cảm của hậu phương dành cho tiền tuyến. Đõy là nỗi nhớ hai chiều giữa người ra đi và người ở lại.
Luận điểm 2. Khụng chỉ thế tỡnh đồng chớ của những người lớnh cũn được thể hiện qua sự đồng cam cộng khổ, sự sẻ chia những gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lớnh nơi chiến trường khốc liệt:
* Những người lớnh cựng trải qua những cơn sốt rột rừng: Tỏc giả đó sử dụng bỳt phỏp tả thực để thể hiện sự khắc nghiệt của những cơn sốt rột rừng đang tàn phỏ cơ thể người lớnh:
Anh với tụi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vầng trỏn ướt mồ hụi.
Bằng trải nghiệm thực tế của bản thõn mỡnh, tỏc giả thấu hiểu nỗi khổ sở khi bị những cơn sốt rột rừng hành hạ. Nhưng ụng vẫn viết về hiện thực khốc liệt đú khụng nhằm kể khổ mà để làm nổi bật vẻ đẹp và sức mạnh của tỡnh đồng chớ. Cấu trỳc “anh với tụi” lại lần nữa diễn tả sự đồng hành, gắn bú, bền chặt, keo sơn. Những người chiến sĩ ấy họ xút thương cho nhau, lo lắng theo dừi từng cơn sốt của bạn, cảm nhận được cơn
bạo bệnh của bạn mỡnh.Trong những cơn sốt rột ấy, sự lo lắng, quan tõm giữa những người lớnh đó trở thành điểm tựa vững chắc để họ vượt qua những gian khổ, khú khăn.
* Khụng chỉ thế họ cũn cựng nhau trải qua những khú khăn thiếu thốn để từ đú
ngời sỏng tinh thần lạc quan và tỡnh đồng đội đồng chớ cao đẹp:
Áo anh rỏch vai
Quần tụi cú vài mảnh vỏ Miệng cười buốt giỏ Chõn khụng giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
- Những gian lao, thiếu thốn trong những năm thỏng chống Phỏp hiện lờn thật cụ thể
chõn thực “ỏo rỏch”, “quần vỏ”, “chõn khụng giày”.Những người lớnh phải trải qua sự thiếu thốn từ quõn lương, quõn y đến quõn trang, quõn dụng. Giữa bao khú khăn cỏc anh vẫn kiờn cường vượt qua mưa bom, bóo đạn để chiến thắng mọi vũ khớ hiện đại nhất của giặc Phỏp. Điều gỡ làm nờn sự phi thường đú? Phải chăng đú là sức mạnh của tỡnh đồng chớ thắm thiết keo sơn? Biện phỏp tu từ liệt kờ kết hợp với những hỡnh ảnh súng đụi đó diễn tả thật tinh tế sự đồng cam cộng khổ, chia ngọt sẻ bựi giữa những người lớnh. Họ quan tõm đến sự thiếu thốn của bạn, để thương bạn như thương mỡnh. Họ cảm nhận được nỗi đau đớn của bạn khi bạn bị ốm, họ xút xa trước bàn chõn trần buốt giỏ của bạn nơi rừng hoang sương muối. Tỡnh đồng đội của những người lớnh cao đẹp biết bao.
- Phõn tớch hỡnh ảnh “Miệng cười buốt giỏ”: Trong gian lao vất vả những người lớnh lại tỡm được niềm vui, niềm hạnh phỳc trong tỡnh đồng chớ. “Miệng cười buốt giỏ” đú là tiếng cười lạc quan, tiếng cười vỳt lờn giữa chiến trường khốc liệt. Tiếng cười ấy làm ấm lờn, sỏng lờn tỡnh đồng đội, “cười trong buốt giỏ để thấy ấm lũng”.Hỡnh ảnh thơ này đó làm ấm cả cõu thơ, xua đi cỏi giỏ rột của mựa đụng nơi nỳi rừng, thể hiện rừ tinh thần lạc quan của những người lớnh trong gian khổ.
- Phõn tớch hỡnh ảnh” tay nắm lấy bàn tay”: Tỡnh đồng chớ của những người lớnh
khụng chỉ thể hiện ở sự đồng cam cộng khổ mà cũn thể hiện ở tỡnh cảm yờu thương, gắn bú, sẻ chia: “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”. Người lớnh càng chịu đựng gian khú thỡ tỡnh đồng đội đồng chớ càng gắn bú bền chặt hơn. Cỏi nắm tay là biểu tượng xỳc động và thiờng liờng nhất của tỡnh đồng chớ ấy. Bàn tay giao cảm thay cho tất cả lời muốn núi. Với người lớnh, bàn tay đồng đội đó trở thành điểm tựa, trở thành cội nguồn sức mạnh tinh thần lao kỳ diệu giỳp họ vượt qua mọi khú khăn gian khổ nơi chiến trường ỏc liệt. Anh nắm lấy tay tụi, tụi nắm lấy bàn tay anh để truyền cho nhau sức mạnh chiến đấu, truyền cho nhau hơi ấm của tỡnh người. Cỏi nắm tay õm thầm, lặng lẽ trong đờm sương giỏ buốt nhưng hơi ấm của nú cú sức lan tỏa đến trỏi tim,
thấm vào lũng người. Chỉ là cỏi nắm tay thụi, sao mà lại thiờng liờng đến thế. Chỳng ta cũng từng bắt gặp cỏi bắt tay nghĩa tỡnh ấy trong Bài thơ về Tiểu đội xe khụng kớnh của nhà thơ Phạm Tiến Duật:
Gặp bạn bố suốt dọc đường đi tới Bắt tay qua cửa kớnh vỡ rồi.
3. Khỏi quỏt cuối thõn bài
- NT: cú thể núi sức hấp dẫn của khổ thơ khụng chỉ ở sự chõn thành trong cảm xỳc mà cũn ở những nột nghệ thuật đặc sắc. Thể thơ tự do, bỳt phỏp tả thực, ngụn ngữ thơ giản dị chõn thực, hỡnh thành cụ đọng giàu sức biểu cảm, cựng với việc sử dụng cấu trỳc súng đụi. Đặc biệt cỏc biện phỏp tu từ như: hoỏn dụ, nhõn húa, liệt kờ đó được vận dụng đầy sỏng tạo.
- ND: những biện phỏp nghệ thuật đú đó giỳp nhà thơ thể hiện một cỏch chõn thực và xỳc động những biểu hiện cao đẹp của tỡnh đồng chớ giữa những người lớnh trong thời kỳ đầu cuộc khỏng chiến chống Phỏp.
C. Kết bài
Khổ thơ trờn cú một vị trớ đặc biệt, quan trọng làm nờn thành cụng của cả bài, đưa Đồng chớ trở thành tỏc phẩm tiờu biểu viết về đề tài người lớnh trong thời kỡ khỏng chiến chống Phỏp. Bài thơ đó xõy dựng thành cụng hỡnh tượng người lớnh với tỡnh đồng đội đồng chớ gắn bú keo sơn. Cuộc khỏng chiến chống Phỏp đó đi qua gần 70 năm nhưng hỡnh ảnh người lớnh vẫn cũn sống mói trong lũng bao thế hệ bạn đọc. Đọc khổ thơ ta càng thờm yờu quý, trõn trọng, tự hào về những người lớnh và nguyện học tập, lao động để xõy dựng quờ hương đất nước, tiếp bước cha anh viết nờn những trang sử vàng chúi lọi của dõn tộc.
*Giao bài và hớng dẫn học bài ở nhà:
- Làm hoàn thiện hai đề văn vào vở. -Xem lại bài Mùa xuân nho nhỏ.
**************************************
Thỏng 4 - Tuần 2
Chủ đề văn nghị luậnTiết 1,2,3,4 Tiết 1,2,3,4
Ngày soạn: 12/4/2021
Ngày dạy: 16+21/4/2021- Lớp 9A2,9A4