.4 Mô tả năng lực

Một phần của tài liệu Tài liệu Xây dựng tình huống đánh giá năng lực sinh viên khoa Quản lý công nghiệp (Trang 59)

Năng lực Mô tả chung

1. Năng lực giải quyết vấn đề 2. Năng lực làm việc nhóm và làm việc độc lập 3. Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm 4. Năng lực ra quyết định 5. Năng lực cạnh tranh

Sinh viên sẽ được thử thách năng lực của bản thân bằng lần lượt các thử thách. Đầu tiên sinh viên sẽ được bốc thăm ngẫu nhiên và chia thành các đội, mỗi đội sẽ có từ 7 đến 9 thành viên. Các đội sẽ tự đề cử ra một nhóm trưỏng. Trong q trình làm việc sẽ đánh giá được các năng lực như sau:

- Đối với năng lực làm việc nhóm và làm việc độc

lập sẽ được thể hiện qua cách làm việc và mức độ hồn thành cơng việc khi được phân cơng

- Thành viên nào trong nhóm nổi bật nhất được đề

cử làm nhóm trưởng là thể hiện được năng lực cạnh tranh

- Kết hợp năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ra

quyết định cùng năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm để đưa ra quyết định ai được đề cử làm nhóm trưởng.

1. Năng lực chuyên môn 2. Năng lực quan sát 3. Năng lực tư duy 4. Năng lực ra quyết định 5. Năng lực tự chủ và chịu

Các nhóm sẽ được xem một đoạn video ngắn, của một công ty nước giải khát quốc tế X có 100% vốn đầu tư nước ngồi, video mơ phỏng về q trình sản xuất nước uống. Sau khi video kết thúc mỗi đội sẽ tìm ra đâu là các yếu tố cho là ảnh hưởng đến hiệu suất sản xuất của cơng nhân. Tìm ra lỗi sai trong quy trình sản xuất và nguyên nhân vì sao giám đốc điều hành sản xuất lại bị đuổi việc.

(https://youtu.be/GZi1pnwXLsU)

- Với năng lực quan sát, sinh viến sẽ nhanh chóng

phát hiện những vấn đề xảy ra trong quá trình sản xuất:

Chương 4 Xây dựng tình huống

trách nhiệm 6. Năng lực

giao tiếp

thao tác, việc thiết kế mặt bằng,.. của xưởng sản xuất

- Sử dụng năng lực tính tốn để hợp lý hóa giữa các

thao tác, cơng đoạn sản xuất để có sự điều chỉnh phù hợp hơn

- Kết hợp giữa năng lực chuyên môn, năng lực tư

duy, năng lực ra quyết định, năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm cùng năng lực giao tiếp để có thể tổng hợp giải thích và nêu lên lập luận của nhóm mình lý do vì sao giám đốc sản xuất lại bị đuổi việc.

1. Năng lực chuyên môn 2. Năng lực giải quyết vấn đề 3. Năng lực sáng tạo 4. Năng lực làm việc nhóm và làm việc độc lập 5. Năng lực tư duy 6. Năng lực giao tiếp 7. Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm 8. Năng lực ra

Nhận xét và giải quyết trong việc tuyển chọn giám đốc sản xuất cho công ty

- Sự hợp tác, linh động, phối hợp khi tham gia làm

việc trong một nhóm sẽ thể hiện được năng lực giao tiếp, năng lực sẵn sàng, năng lực làm việc nhóm và làm việc độc lập. Đồng thời, các bất đồng trong nhóm sẽ ln xảy ra, qua đó sẽ càng làm rõ mức độ năng lực qua cách tiếp nhận của mỗi thành viên.

- Kết hợp các năng lực năng lực chuyên môn, năng

lực tư duy, năng lực sáng tạo để có thể phân tích, tổng hợp các ý kiến trong nhóm.

- Đóng vai trị là một trưởng nhóm, khi đưa ra kết

luận phương án cuối cùng có sức thuyết phục hay khơng sẽ làm rõ năng lực ra quyết định

- Mỗi thành viên đóng góp ý kiến, thái độ sau khi

được nhận xét và phối hợp với nhau không đùn đẩy trách nhiệm được đánh giá bằng năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm

Chương 4 Xây dựng tình huống sàng 2. Năng lực cạnh tranh 3. Năng lực giải quyết vấn đề 4. Năng lực ra quyết định 5. Năng lực tính tốn 6. Năng lực thuyết phục 7. Năng lực tạo động lực 8. Năng lực tự chủ và tự chịu trách nhiệm 9. Năng lực giao tiếp 10. Năng lực thuyết phục 11. Năng lực làm việc nhóm – làm việc độc lập 12. Năng lực ngoại ngữ 13. Năng lực sử

phí, nên ra quyết định triển khai thiết lập dự án mới cho công ty trong thời gian sắp tới. Bằng vốn hiểu biết của mình các đội hãy lập ra sự án về sản phẩm mới hay có thể thiết kế lại mặt bằng sản xuất cho cơng ty trong thời gian sắp tới.

- Vì nhóm được thành lập ngẫu nhiên nên qua quá

trình hoạt động sẽ đánh giá được năng lực sẵn sàng, năng lực giao tiếp, năng lực làm việc nhóm và làm việc độc lập

- Việc nhận ra điểm mạnh và điểm yếu của các nhóm cịn lại cùng các thành viên trong nhóm, đề ra các phương án ứng phó cho phù hợp trong việc trình bày dự án thể hiện năng lực cạnh tranh

- Năng lực sáng tư duy, sáng tạo, chun mơn, giải

quyết vấn đề, tính tốn được thể hiện rõ qua hoạt động phân tích, đánh giá đề ra các dự án thơng qua việc nghiên cứu địa bàn, tính tốn chi phí, đề xuất chiến lược,..

- Năng lực ngoại ngữ cùng năng lực sử dụng công

nghệ thông tin và các phương tiện kỹ thuật được thể hiện khi các nhóm sử dụng chiếc máy tính được trang bị tiếng anh và sử dụng chúng trong việc trình bày ý tưởng bằng powerPoint hay các mơ hình giả định mà nhóm làm ra

- Trong nhóm sẽ có rất nhiều ý kiến khác nhau, vì

vậy cách mà nhóm trưởng cùng các thành viên trong nhóm lựa chọn chiến lược thể hiện được năng lực ra quyết định

- Năng lực thuyết phục và năng lực giao tiếp khơng

chỉ được thể hiện khi trình bày dự án của nhóm, cách phản biện mà cịn thể hiện trong lúc làm việc nhóm khi thuyết phục các thành viên cịn lại lựa chọn ý tưởng của mình

Chương 4 Xây dựng tình huống dụng cơng nghệ thông tin và các phương tiện kỹ thuật

- Cách động viên, thúc đẩy trong quá trình làm việc

thể hiện được năng lực tạo động lực của sinh viên

- Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm sẽ được đánh

giá khi nhận được nhận xét, đánh giá cuối cùng

Đáp án và thang điểm mẫu:

Đáp án Thang đo Tỷ lệ

Để đạt được thang điểm đầu tiên này thì sinh viên chỉ cần giới thiệu được đội/nhóm và cá nhân bản thân mình với phong cách tự tin, ấn tượng,.. Tìm ra được một số lỗi cơ bản của quy trình sản xuất khi quan sát video như:

- Các chai nhựa được chứa đựng trong các bao

tải làm cho chai nhựa tiếp xúc trực tiếp với khơng khí và vi khuẩn

- Các chai nhựa được đưa vào chuyền sản xuất

trực tiếp tiếp xúc với tay người (có đeo bao tay nhưng vẫn chưa đảm bảo vệ sinh)

- Ở giai đoạn băng chuyền đưa nắp chai đến

khu vực đóng nắp khơng đạt năng suất, có trường hợp nắp chai không được đưa thẳng đến khu vực trên cùng mà bị vướng bên hong băng chuyền có thể gây ách tắt đường chuyền

- Quy trình cuối khi hồn thành đóng chai đưa

chai theo lô (cuối video) bị ùng tắt do hiệu suất băng tải không đạt phải nhờ đến sức người,..

Nhớ/Biết 2 điểm

Để đạt được thang điểm tiếp theo từ những lỗi Hiểu 2 điểm

Chương 4 Xây dựng tình huống

ra được nguyên nhân chính dẫn đến việc giám đốc đều hành sản xuất bị đuổi việc (Do khơng có phương pháp cải thiện chất lượng sản xuất còn làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm – kèm minh chứng cụ thể.)

Áp dụng những kiến thức đã học đặt bản thân vào tình huống kế tiếp và trả lời để đạt được thang điểm thứ ba:

Nhận xét tình huống: Giám đốc Công ty khơng quyết đốn trong cơng việc, chính sách tuyển dụng chưa hiệu quả.

Nếu là Trưởng phòng Nhân sự sẽ phản đối với yêu cầu của Giám đốc vì:

- Thứ nhất, về phía Tinh Khiết, anh ta có đầy

đủ tố chất và năng lực đáp ứng yêu cầu làm việc mà công ty đề ra;

- Thứ hai, Ngọt Ngào đã nhận việc ở công ty

khác, đúng theo yêu cầu công việc và mức lương cô đề ra. Để chiêu mộ lại cơ về cơng ty làm việc thì mức lương phải vượt trội hơn trong khi đó cơng ty khơng đủ kinh phí đáp ứng cho u cầu đó; Ngồi ra cơng ty sẽ bị mất uy tín nếu như thay đổi quyết định tuyển dụng.

Áp dụng/phân tích

3 điểm

Lựa chọn được dự án tốt nhất trong tất cả các dự án của nhóm, mỗi cá nhân sẽ có những lý do riêng để thuyết phục đơi/nhóm.

Đánh giá 1 điểm

Điểm này dành cho đội/nhóm có dự án hay nhất, sáng tạo nhất và trả lời các câu hỏi tốt nhất (so với đáp án mẫu và các đội nhóm khác).

Sáng tạo 2 điểm

Chương 4 Xây dựng tình huống

Một số tình huống chun mơn vận dụng vào hoạt động giảng dạy

Để nhật biết và đánh giá sát đáng về năng lực chuyên môn giữa 2 ngành QLCN và KTHTCN, để tài bổ sung 2 case study về năng lực chuyên môn kết hợp với video để mọi người cùng quan sát kỹ hơn.

- Case study cho chuyên môn KTHTCN: “HIỆU QUẢ, NĂNG SUẤT, THỜI

GIAN VÀ CHUYỂN ĐỔI”. Trong thời đại mới, thời đại của khoa học và kỹ thuật nhu cầu sản xuất được đặt ra với việc sản xuất sản phẩm nhanh hơn, chất lượng tốt hơn nhưng với chi phí thấp hơn. Ở case study này đề tài nói đến một nhà máy chế biến thức ăn nhanh, họ nhận ra rằng dây chuyền đóng chai 20 năm tuổi của họ hoạt động không hiệu quả làm cho năng suất giảm đi.. Trên tình hình đó nhóm nghiên cứu đã thực hiện việc xác định những vị trí, những hệ thống bị lão hóa trước khi tiến hành việc thay thế. Xong đó tiến hành xử lý, xem xét vật liệu để phân tích dữ liệu xác định nguyên nhân gây ra việc giảm thiểu năng suất. Một số nguyên nhân được nhận biết như: các mối nối của băng chuyền, nhà kho được đặt khá xa trong đó khơng gian trong nhà kho cũng khơng được bố trí một cách hợp lý làm cho việc vận chuyển mất nhiều thời gian, việc sử dụng những chiếc xe chở hàng cũng làm phát sinh thêm nhiều chi phí (chi phí bảo trì, chi phí vận hành,..). Bằng năng lực chun mơn của mình bạn hãy tiến hành đề xuất ra các cách giải quyết giúp cho công ty có thể cải thiện năng suất của mình.

Đáp án mẫu: Để thực hiện đều này, MIMCI (nhóm nghiên cứu, thiết kế của công ty) đã phát triển một hệ thống sử dụng băng tải xoắn ốc, và những băng tải trực tiếp trên cao chuyển các thùng hàng vào kho để xếp hàng. Ngồi ra nhóm nghiên cứu này cịn nhận thấy những sản phẩm hư hỏng phát sinh do việc xắp xếp hàng hóa chồng lên nhau, nên họ đã thiết kế một mẫu hộp đóng gói mới cho cơng ty. Tiếp đó nhóm nghiên cứu này cịn thực hiện việc tích hợp và kết nối tự động với hệ thống kể điều khiển chúng trên một thiết bị tự động.

- Case study cho chuyên môn QLCN: “SỰ HỢP NHẤT”. Case study này đề

cập đến một công ty mang tên SWEET CHOCOLATE (Kẹo schocolate) vừa được

Chương 4 Xây dựng tình huống

cơ sở kinh doanh cũng như sản phẩm và thị trường hiện tại. Đều đầu tiên cơng ty muốn thực hiện chính là việc đều chỉnh lại lực lượng lao động của mình, khi sự chênh lệch về lực lượng và chuyên môn của 2 công ty. Tự tin vào năng lực của bản thân Giám đốc công ty quyết định thực hiện dự án “Nhân viên kép” của mình, ơng tiến hành phân tích trên một chiếc bảng trắng, ơng ta bắt đầu kết nối, chú thích lại những điểm mình thấy quan trọng hay dư thừa, với ý tưởng của chính mình anh ta quyết định sắp xếp lại và loại bỏ một số nhân tài. Tuy nhiên, ngay sau đó đã phát sinh các vấn đề nghiên trọng làm giảm súc doanh thu cũng như chất lượng làm việc của nhân sự cơng ty. Ơng nhận thấy rằng ngồi một số nhân viên thực hiện vai trị của mình thì một số vị trí lại được bỏ trống. Chẳng hạn nhóm nhân viên marekting của mặt hàng chocolate mặt dù có đủ năng lực chun mơn tuy nhiên doanh thu lại giảm súc đi bởi vì nhóm bán hàng khơng hoạt động tốt khi nhóm của họ bao gồm nhân viên bán hàng Bơ đậu phộng (giám đốc đã sa thải nhóm bán hàng Chocolate vì doanh thu nhóm mang lại khơng đạt so với nhóm bán hàng Bơ đậu phộng). Các chuyên gia về thị trường trong cơng ty có sự mất cân bằng về cấp độ nhân viên, một số bộ phận thừa nhân viên, vượt ngân sách chi trả, một số bộ phận thì thiếu nguồn nhân lực dẫn đến tình trạng hỗn loạn trên tồn cơng ty. Bằng chun mơn nghiệp vụ của mình anh chị hãy đề ra giải pháp để giúp công ty giải quyết vấn dề trên?

Đáp án mẫu: Cách giải quyết bằng năng lực chuyên môn: Nếu là vị trí Giám đốc thì chúng ta nên tiến hành sử dụng mơ hình hóa tồn cầu SAP, đầu tiên nên bắt đầu chuyển đổi, xác định lực lượng lao động, tạo một sơ đồ tổ chức toàn diện mới bằng cách nhập dữ liệu, từ hệ thống ERP (Enterprise Resource Planning) của công ty để đưa ra những chỗ đáng lưu ý. Cho phép các nhà quản lý có liên qua truy cập vào hệ thống, ở mỗi lĩnh vực của mình họ chịu trách nhiệm xử lý và xem xét về nguồn nhân sự của bộ phận mà họ đảm nhiệm, tiếp theo tiến hành phân tích và thực hiện việc sắp xếp và loại bỏ nhân sự. Thơng qua đó giám đốc tập hợp và thống nhất lại các quyết định của các phòng ban tạo ra sự hợp nhất trên dưới nguồn nhân lực tối ưu hóa hiệu suất của lực lượng lao động giảm thiểu sự gián đoạn và đảm bảo sự thành công lâu dài.

Chương 4 Xây dựng tình huống

Xây dựng tiêu chí đánh giá năng lực

Để đóng góp cho việc đánh giá hiệu quả và bám sát thực trạng năng lực sinh viên, tác giả tiến hành chia nhỏ thang điểm đánh giá thành nhiều mức độ, để quá trình đánh giá được khách quan và mức độ đánh giá cao hơn.

Các điểm số sẽ được đánh giá theo thang điểm 10 và chia thành 5 cấp độ tương đương với năng lực mỗi sinh viên. Cụ thể như sau:

- Cấp độ 1: tương ứng với điểm từ 0 – 2

- Cấp độ 2: điểm từ 2.1 - 4

- Cấp độ 3: điểm từ 4.1 – 6

- Cấp độ 4: điểm từ 6.1 – 8

- Cấp độ 5: điểm từ 8.1 – 10 Trong đó:

- Cấp độ 1: Chưa có năng lực – Tương đương với điểm xếp loại là F

- Cấp độ 2: Năng lực ở mức độ thấp – Tương đương với điểm xếp loại là D

- Cấp độ 3: Năng lực ở mức độ trung bình – Tương đương với điểm xếp loại là C

- Cấp độ 4: Năng lực ở mức độ khá – Tương đương với điểm xếp loại là B

- Cấp độ 5: Năng lực ở mức độ tốt – Tương đương với điểm xếp loại là A

Chương 4 Xây dựng tình huống

Phần II: Phiếu đánh giá cho sinh viên tự đánh giá

PHIẾU ĐÁNH GIÁ NHĨM Tên nhóm:........................................................................................

Họ và tên sinh viên:......................................................................... Chuyên ngành:................................................................................. Địa chỉ liên hệ (Email):....................................................................

Tên các thành viên trong nhóm sẽ được liệt kê trong bảng sau (Bao gồm cả tên của người đánh giá). Bạn sẽ đánh giá các thành viên trong nhóm thơng qua các tiêu chí sau:

1. Năng lực chuyên môn

2. Năng lực tự học và tự nghiên cứu 3. Năng lực sáng tạo và đổi mới 4. Năng lực tính tốn

5. Năng lực ngoại ngữ 6. Năng lực tư duy 7. Năng lực quan sát

8. Năng lực giải quyết vấn đề

Một phần của tài liệu Tài liệu Xây dựng tình huống đánh giá năng lực sinh viên khoa Quản lý công nghiệp (Trang 59)