2.2.1: Hư hỏng của bộ phận đàn hồi
Bảng 2.1: Một số hư hỏng, nguyên nhân và hậu quả của bộ phận đàn hồi
Hư hỏng Nguyên nhân Hậu quả
Các lá nhíp mất tính đàn hồi
Làm việc lâu ngày Lốp bị mài mòn vào thân xe nên xe
chóng mòn. Nếu chạy ẩu nhíp có thể gãy dẫn đến cầu xe bị lệch.
Nhíp bị gãy hoặc hỏng
Do xe quá tải khi đi vào đương xấu, và tuổi thọ của nhíp quá lâu
Thùng xe nghiêng, xe chạy khơng an tồn, có thể làm gãy các lá nhíp tiếp theo
Lò xo gãy hoặc hỏng
Làm việc lâu ngày hay do lỗi của vật liệu
Thân xe bị lắc khi xe đi ngang qua chỗ xóc và xe bị lắc khi đi vào đường vòng Độ võng tĩnh của
các lá nhíp giảm
Làm việc lâu ngày Làm giảm ma sát giữa các lá nhíp.
Việc giảm đó sẽ giảm dập tắt dao động của nhíp Các bu long, đai ốc, các ren bị trờn hỏng, gãy Tháo lắp không đúng kỹ thuật, quai nhíp bị lỏng
Các lá nhíp bị xê dịch theo chiều dọc
Chốt và bạc nhíp bị mòn Khi chạy xe các chốt nhíp bị bẩn nhiều gây mòn nhanh
Sinh ra tiếng kêu
Mòn cao su, hạn chế hành trình của cầu
Ơtơ chạy q tải hoặc quá nhanh trên đường xấu
Gây tiếng gõ nếu không sửa sẽ làm hỏng hệ thống treo
Đai nhíp bị hỏng Làm việc lâu ngày Gây tiếng kêu có thể làm gãy bulông
2.2.2: Hư hỏng của bộ phận giảm chấn
Bảng 2.2: Một số hư hỏng, nguyên nhân và hậu quả của bộ phận giảm chấn
Hư hỏng Nguyên nhân Hậu quả
Vòng chắn dầu bị hỏng
Do làm việc lâu ngày Bộ giảm chấn làm việc kém đi. Ở
giảm chấn một lớp vỏ, sự hở phớt bao kín dẫn tới đẩy hết dầu ra ngoài. Ngoài ra sự hở phớt kéo theo bụi bẩn bên ngoài vào trong và tăng thêm tốc độ mài mòn
Hết dầu ở giảm chấn
Phớt chắn dầu bị hỏng
Hệ thống treo lầm việc có tiếng kêu, sự thiếu dầu cịn dẫn tới lọt khơng khí vào buồng khí giảm tính chất ổn định (đối với giảm chấn hai lớp vỏ) Kẹt van giảm
chấn ở trạng thái luôn mở
Do thiếu dầu hay dầu bẩn, do phớt dầu bị hở
Dẫn tới lực giảm chấn giảm
Kẹt van giảm chấn ở trạng thái luôn đóng
Do thiếu dầu hay dầu bẩn, do phớt bao bị hở
Làm tăng lực cản giảm chấn, làm giảm chân không được điều chỉnh Mịn bộ đơi
xilanh pitơng
Do làm việc lâu ngày, do ma sát
Làm xấu khả năng dẫn hướng và bao kín, gây giảm lực cản trong cả hai quá trình nén và trả
Dầu bị biến chất sau 1 thời gian sử dụng
Do có nước hay các tạp chất hoá học lẫn vào dầu
Làm dầu bị biến chất làm tác dụng của giảm chất mất đi có khi làm bó kẹt giảm chấn
Trục giảm chấn bị cong
Do quá tải Gây kẹt hồn tồn giảm chấn
Nát cao su ở chỡ liên kết
Do va đập khi ôtô chạy vào đường xấu
Làm tăng tiếng ồn gây nên va đập mạnh Máng che bụi bị rách Do sử dụng lâu ngày các chất hoá học, vật cứng bắn vào
2.2.3: Hư hỏng bộ phận dẫn hướng
Bảng 2.3: Các hư hỏng, nguyên nhân và hậu quả bộ phận dẫn hướng
Hư hỏng Nguyên nhân Hậu quả
Mòn các khớp cầu Do làm việc lâu gày,
điều kiện bôi trơn kém hoặc chất bôi trơn có lẫn tạp chất cơ học
Làm mất tính dẫn hướng
Sai lệch các thông số có cấu trúc ở các chỗ điều chỉnh các vấu giảm ra các vấu tăng cứng
Do điều chỉnh sai kỹ thuật, tháo lắp không đúng kĩ thuật
Làm cho các bánh xe mất quan hệ động học, gây mòn nhanh lốp xe, làm mất tính dẫn hướng của xe
2.2.4: Hư hỏng bộ phận đàn hồi
Bảng 2.4: Các hư hỏng, nguyên nhân và hậu quả bộ phận đàn hồi
Hư hỏng Nguyên nhân Hậu Quả
Lò xo xoắn trụ bị giảm cứng
Do làm việc lâu ngày nên vật liệu bị mỏi
Làm giảm chiều cao thân xe, tăng khả năng va đập cứng khi phanh hoặc tăng tốc. Gây ra các tiếng ồn khi xe chuyển động tăng gia tốc dao động của thân xe Thanh xoắn,
thanh giằng bị cong
Do thường xuyên chịu quá tải khi làm việc Do mỏi vật liệu
Làm mất tác dụng của bộ phận đàn hồi Gây rung lắc khi xe chuyển động
Nứt vỡ các vấu cao su tăng cứng, Các vấu hạn chế hành trình
Do làm việc lâu ngày. Tháo lắp không đúng kỹ thuật
Làm tăng tải trọng tác dụng lên bộ phận đàn hồi. Tăng độ ồn khi làm việc của hệ thống treo. Kéo dài hành trình dập tắt dao động
2.3. Xác định các thơng số ra cho q trình chẩn đốn hệ thống treo trên xe
Hệ thống treo trên xe thí nghiệm sử dụng hệ thống treo loại nhíp, giảm chấn ống, hạn chế bằng các ụ cao su.
2.3.1. Nhíp
a. Chiều dài nhíp:
Được đo khi nhíp mang tải và bị biến dạng đến khi thẳng ra. * Chiều dài toàn bộ nhíp l: là khoảng cách giữa hai tai nhíp. * Chiều dài hiệu dụng nhíp: lh = l - lo
với: lo là khoảng cách giữa hai quang nhíp b. Thông số nhíp:
* Bề rộng nhíp * Chiều dày nhíp
* Số lá nhíp trong một bộ nhíp
2.3.2. Giảm chấn
a, Các thông số giảm chấn: * Đường kính giảm chấn * Chiều dài giảm chấn * Hành trình giảm chấn b, Các thơng số làm việc: Tải trọng tác dụng:
Tải trọng tác dụng là tải trọng tác dụng lên cầu trước và cầu sau. Bao gồm:
* Khi không tải: G01, G02 * Khi đẩy tải: G1, G2 c. Độ võng tĩnh:
Là độ võng sinh ra do tác dụng của tải trọng tĩnh: G01, G02 * Độ võng tĩnh cầu trước: ft1
* Độ võng tĩnh cầu sau: ft2 d, Độ võng động:
Là độ võng sinh ra khi xe đầy tải do tải trọng định mức: G1, G2 * Độ võng tĩnh cầu trước: fd1
* Độ võng tĩnh cầu sau: fd2 e. Đường đặc tính đàn hồi:
Là mối quan hệ giữa tải trọng thẳng đứng tác dụng vào hệ thống treo và độ biến dạng
thẳng đứng của nó, hay chính là độ chuyển vị của nhíp so với bánh xe f, Độ cứng hệ thống treo:
Độ cứng của hệ thống treo là độ cứng của bộ phận đàn hồi và bộ phận hạn chế.
Độ cứng của bộ phận đàn hồi là tỷ lệ giữa tải trọng tác dụng và độ biến dạng của hệ thống
K= Gt/f
2.4. Xác định quy trình chẩn đốn kỹ thuật hệ thống treo trên xe Toyota Land Cruiser Overview Land Cruiser Overview
2.4.1: Kiểm tra tổng thể
- Kiểm tra kỹ lưỡng tất cả các chi tiết khác nhau của hệ thống treo như: phuộc, rotuyn trụ, rotuyn thanh cân bằng… Đây là việc nên thực hiện thường xuyên sau mỗi lần thay nhớt định kỳ cho xe
- Kiểm tra các cao su giảm chấn như: cao su càng A, cao su thanh cân bằng, cao su giảm chấn phuộc, bát bèo phuộc…
- Kiểm tra sự nứt gãy chụp bụi phuộc, bong tróc cao su, rò rỉ dầu phuộc hay bất cứ sự mất mát chi tiết nào trên hệ thống treo.
- Kiểm tra bất kỳ các mảnh vụn hay sự rò rỉ dầu nào có trên các cao su giảm chấn.
- Kiểm tra các rotuyn, các vị trí liên kết với thanh cân bằng hay cả với rotuyn lái ngoài.
- Kiểm tra sự rò rỉ dầu của các phuộc giảm chấn, các rotuyn. Nếu có bất kỳ chi tiết nào của hệ thống treo có dầu bám, nên được thay thế nhanh chóng.
- Kiểm tra độ nảy của phuộc và lò xo giảm xóc. Một hệ thống treo tốt, ổn định thường nẩy hai lần. Nếu chúng nảy nhiều hơn hai lần nên thực hiện thay thế các chi tiết cần thiết như cao su hay phuộc… vì dấu hiệu này cho thấy chúng đã bị mòn nhiều.
2.4.2: Cách phát hiện lỗi
Bảng 2.5: Cách phát hiện lỗi trên hệ thống treo
Hạng mục kiểm tra Phương pháp kiểm tra Nguyên nhân không đạt
1 Bộ phận đàn hồi
(Nhíp, lị xo, thanh xoắn)
Quan sát, kết hợp dùng búa kiểm tra và dùng tay lay lắc khi xe đỗ trên hầm hoặc trên thiết bị nâng.
a) Không đúng kiểu loại, số lượng hoặc lắp đặt sai, không chắc chắn;
b) Độ võng tĩnh quá lớn do hiện tượng mỏi của bộ phận đàn hồi;
c) Các chi tiết bị nứt, gẫy, biến dạng;
d) Không đầy đủ hoặc hư hỏng chi tiết lắp ghép, phòng lỏng.
2 Giảm chấn Quan sát, kết hợp dùng
búa kiểm tra và dùng tay lay lắc khi xe đỗ trên hầm hoặc trên thiết bị nâng. Sử dụng thiết bị nếu có.
a) Không đầy đủ, không đúng kiểu loại hoặc lắp đặt không chắc chắn;
b) Khơng có tác dụng; c) Rị rỉ dầu;
d) Các chi tiết bị nứt, gẫy, biến dạng; chi tiết cao su bị vỡ nát.
3 Thanh dẫn hướng,
thanh ổn định, hạn chế hành trình
Quan sát, kết hợp dùng búa kiểm tra và dùng tay lay lắc khi xe đỗ trên hầm hoặc trên thiết bị nâng.
a) Không đầy đủ, không đúng kiểu loại hoặc lắp đặt sai, không chắc chắn;
b) Các chi tiết bị nứt, gẫy, biến dạng hoặc quá gỉ, chi tiết cao su bị vỡ nát.
4 Khớp nối Sử dụng thiết bị rung
lắc hoặc dùng tay lay lắc khi xe đỗ trên hầm
a) Không đầy đủ, không đúng kiểu loại hoặc lắp đặt không chắc chắn;
hoặc trên thiết bị nâng. Quan sát, kết hợp dùng búa kiểm tra.
b) Không đầy đủ hoặc hư hỏng vỏ bọc chắn bụi;
c) Các chi tiết bị nứt, gẫy, biến dạng;
d) Rơ hoặc quá mòn.
5 Hệ thống treo khí Quan sát, kết hợp dùng
búa kiểm tra và dùng tay lay lắc khi xe đỗ trên hầm hoặc trên thiết bị nâng.
a) Không đầy đủ, không đúng kiểu loại hoặc lắp đặt không chắc chắn;
b) Hệ thống không hoạt động; c) Hư hỏng các bộ phận ảnh hưởng đến chức năng hệ thống.
2.5. Xây dựng quy trình bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống treo trên xe Toyota Land Cruiser Overview Land Cruiser Overview
2.5.1: Quy trình tháo hệ thống treo
a, Hệ thống treo độc lập
Bảng 2.6: Quy trình tháo hệ thống treo độc lập
Nội dung Hình vẽ Dụng
cụ Tháo hai bên
bánh xe Tháo ống dẫn dầu xilanh bánh xe, chú ý bịt đầu ống dẫn dầu và đầu xilanh bằng giẻ chống bụi bẩn lọt vào bên trong
Clê, giẻ sạch
Kích xe lên,đảm bảo chắc chắn
Kích
Tháo moay ơ ,xi lanh phanh, mâm phanh
Khẩu tuýp
Tháo cơ cấu lái Búa ,
Clê Tháo thanh rằng dọc, ,thanh ổn định khỏi thân xe và đòn ngang dưới Clê chòng
Tháo phần đòn ngang dưới, chú ý kê kích thật chắc chắn để tháo khớp cầu Clê, Búa Tháo đai ốc phần trên giữa cụm giảm chấn và thân xe clê
Nới nỏng đai ốc phần dưới giảm chấn , nhấc cụm giảm chấn ra khỏi thân xe
Sử dụng dụng cụ chuyên dung để tháo( ST-2401) khớp cầu nối cam quay và đòn dưới
cờ lê
Cậy đều xung quanh phanh hãm và tháo lắp chắn bụi của khớp cầu
tuốc nơ vít Mở phanh để tháo phanh hãm Kìm Tháo khớp cầu, ấn mạnh khớp cầu tụt khỏi đòn dưới ST – 1405
b, Hệ thống treo phụ thuộc
Bảng 2.7: Quy trình tháo hệ thống treo phụ thuộc
Nội dung các bước Hình vẽ minh họa Dụng cụ
Tháo bánh xe hai bên Khẩu tuyp, tay vặn Kích xe lên Tháo kẹp, ống dẫn dầu chú ý dùng giẻ sạch để bịt kín ống dẫn dầu
Clê, lơ vít
Tháo thanh rằng dọc Clê Tháo đòn ngang chéo Clê Tháo thanh ổn định Clê
Tháo khớp cầu liên kết giữa dầm cầu và phần càng đòn trên ở cụm bánh xe, nhấc dầm cầu ra khỏi thân xe Búa , dụng cụ kê kích Tháo giảm chấn ra khỏi thân xe, nhấc cụm giảm chấn ra ngoài Clê Tháo khớp cầu ra khỏi dầm cầu Dụng cụ chuyên dùng Mở phanh để tháo phanh hãm
Cậy đều xung quanh phanh hãm và tháo lắp chắn bụi của khớp cầu
2.5.2: Sửa chữa bảo dưỡng
a, Hệ thống treo phụ thuộc
Bảng 2.8: Cách khắc phục các hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng hệ thống treo phụ thuộc
Hư hỏng Nguyên nhân Khắc phục
Xe chạy không êm
Nhíp bị hỏng hoặc gẫy Bộ giảm chấn hỏng Áp suất lốp không đúng
Thay mới Thay mới Bơm lại lốp
Có tiếng kêu Lỏng các ốc
Gối đỡ cao su bị mòn Giảm chấn hỏng Siết lại ốc Thay mới Thay mới Nghiêng thùng xe
Nhíp hỏng hoặc gẫy Thay nhíp
Chú ý:đến độ cong của nhíp
b, Hệ thống treo độc lập
Bảng 2.9: Cách khắc phục các hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng hệ thống treo độc lâp
Hư hỏng Nguyên nhân Khắc phục
Tay lái nặng Áp suất lốp thấp
Góc đặt bánh xe khơng đúng Ở bi của cầu bị kẹt
Bơi trơn không đủ
Bơm lốp đủ tiêu chuẩn Kiểm tra và chỉnh lại Thay thế hoặc bôi trơn Xe nhao về
một phía
Thanh giằng bị biến dạng
Chiều dài cơ sơ bên trái và bên phải không bằng nhau
Ở bi mịn hoặc hỏng
Điều chỉnh hoặc thay thế Điều chỉnh thanh ngang Siết chặt lại hoặc thay thế
Tay lái rung Khớp cầu bị hỏng hoặc quá rơ
Đòn dưới thanh giằng bị biến dạng Trục đòn dưới và thanh giằng bị lỏng Bạc lót đòn dưới và thanh giằng bị hỏng hoặc quá rơ
Thay thế
Điều chỉnh va thay thế Siết lại
Thay thế Tay lái khôg
ổn định
Lò xo trứơc bị gẫy hoặc hỏng Giảm xóc có khuyết tật
Đòn dưới và thanh giằng bị biến dạng Trục đòn dưới thanh giằng bị lỏng Thân thanh giằng bị lỏng
Khớp cầu đòn dưới mòn Đòn dưới thanh giằng bị hỏng
Thau thế
Điều chỉnh hoặc thay thế Điều chỉnh hoặc thay thế Siết chặt lại
Thay thế Thay thế
2.5.3: Kiểm tra bảo dưỡng một số bộ phận
2.5.3.1: Cụm moay ơ bánh trước
1. Đĩa phanh 5. Moay ơ bánh trước 9. đai ốc 2. đệm nằm kín 6. Bulông moay ơ 10. Lắp khố 3. Ở bi moay ơ trong 7. Ổ bi moay ơ ngoài 11. Chốt chẻ 4. Bulông đĩa phanh 8. Ở bi giữ vịng đệm 12. nắp moay ơ
Hình 2.1: Kết cấu của cụm moay ơ bánh xe trước
a. Quy trình tháo
Bước 1: Tháo bánh xe
Bước 2: Tháo cụm cơ cấu phanh, sau đó tháo lắp ở moay ơ, chốt chẻ, lắp khoá đai ốc hãm.
*Chú thích:
-Cơ cấu phanh và ống dẫn đầu phanh không được tháo dời trừ cần thiết. Giá đỡ cơ cấu phanh (nối với ống dẫn dầu phanh) trên địn dưới
-Cẩn thận khơng để rơi ổ bi cơn ngồi moay ơ và kéo dời đĩa phanh và moay ơ vì chúng lắp thành cụm với cam quay.
Bước 3: Tháo đĩa phanh *Chú ý:
-Không tháo rời đĩa phanh và ống dẫn dầu trừ khi yêu cầu. Giá đõ phanh cùng với ống dẫn dầu trên địn dưới.
Hình 2.2: Tháo lắp moay ơ
Bước 4) Sau khi lau sạch mỡ trong moay ơ bánh xe, kéo ổ bi ra bằng dụng cụ tháo ổ bi (ST- 1404 A/B) và đòn kéo (ST- 1402)
Chú ý: tháo ổ bi cùng với đệm làm kín
Hình 2.3: Tháo ở bi ngồi
b. Kiểm tra
-Tiến hành kiểm tra theo trình tự sau, sửa chữa hoặc thay thế nếu có khuyết điểm.
-Lau sạch dầu ở cam quay và kiểm tra có bị rạn nứt hoặc cong không. -kiểm tra độ kín khít và độ mòn.
-Kiểm tra giảm xóc lắp vào khớp cầu có rạn nứt không.
-Kiểm tra ổ bi có bị kêu rít, kẹt đồng thời xem xét những hư hỏng của bị đũa và ca bi.
c.Quy trình lắp
Bước 1) Khi lắp moay ơ trục trước, chú ý những mục sau:
Bước 2) Khi lắp ổ bi phía ngoài vào moay ơ, phải bơi trơn đều lên bề mặt ngồi của ca bi, sau đó ép và đưa ca bi vào đúng vị trí bằng dụng cụ để lắp bạc lót (1403 A) và địn (ST -1402).
*Bơi trơn mỡ trong ổ bi và moay ơ theo trình tự sau:
Hình 2.4: Ép bạc ngồi
*Các chi tiết được bơi trơn
- Ở bi: bơi mỡ đầy đủ cho mỡi bề mặt lăn và cả 2 đầu, quệt mạnh mỡ bằng tay.
- Đệm làm kín: Bôi từng lớp mỡ và chặn bụi sao cho mỡ khơng chảy ra ngồi thành trong của moay ơ. Bôi đều mỡ vào thành trong của moay ơ phía trong nắp đậy: bôi mỡ vào phía trong của nắp đậy: