II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, máy tính,
máy chiếu, phơng chiếu, bút lơng, bảng,…
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, tập, viết,…
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (khơng)3. Tiến trình bài học 3. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG 1: Hoạt động khởi động:
(1) Mục tiêu: Tạo động cơ để học sinh hiểu được cách thao tác với kiểu xâu (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Cá nhân.
(3) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(4) Học sinh có nhu cầu mong muốn được học cách sử dụng kiểu xâu để giải các bài tốn.
Nội dung hoạt động
Hoạt đợng của giáo viên Hoạt đợng của học sinh
Với những bài tốn u cầu nhập xâu kí tự bất kỳ ta dùng khai báo kiểu gì để lưu các giá trị đó?
Ta có thể tham chiếu đến các phần tử và lấy giá trị các phần tử của xâu kí tự được khơng? Để hiểu được sự lợi ích nhiều hơn của việc sử dụng kiểu xâu hôm nay chúng ta sẽ làm một số bài tập vận dụng cấu trúc rẽ nhánh, cấu trúc lặp với kiểu xâu
- Trả lời : Kiểu xâu
- Trả lời : Được
- Nghe giảng
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết được cách khai báo mảng một chiều, hiểu cách nhập và in mảng một chiều.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề, phân tích. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân. (4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh nắm được cách khai báo biến mảng một chiều, hiểu cách nhập và in mảng một chiều, giải được các bài toán về mảng một chiều.
Nội dung hoạt động
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung trình bày
- Xác định input và output
- Cần khai báo những biến nào?
- Sử dụng vịng lặp gì để duyệt các phần tử?
- Vòng lặp đi từ giá trị nào? - Để so sánh một kí tự với khoảng trắng ta viết như thế nào?
- Gọi học sinh lên bảng làm? - Quan sát
- Gọi học sinh nhận xét - Nhận xét
- Xác định input và output - Cần khai báo những biến nào?
- Khởi tạo s2 bang bao nhiêu? - Sử dụng vịng lặp gì để duyệt các phần tử?
- Vòng lặp đi từ giá trị nào?
- Trả lời: Xâu s, output là số lượng dấu cách - Trả lời:Biến xâu s, dem, i - Trả lời:vòng lặp for - Trả lời:1->length(s) - Trả lời:a[i]=’ ‘ - Một học sinh lên bảng làm -Nhận xét
-Nghe giảng và ghi bài - Trả lời: Xâu s1, output xâu s2 - Trả lời:Biến xâu s1, s2, i -Trả lời:s2=’’ - Trả lời:vòng lặp for - Trả lời :
Bai 1: Viết chương trình nhập một xâu s bất kỳ vào từ bàn phím. Đếm và in ra màn hình xâu có bao nhiêu dấu cách?
Program dem_trang; Uses crt; Var s:string; Dem, I:integer; Begin Write(‘Nhap xau:’); Readln(s); Dem:=0;
For i:=1 to length(s) do If a[i]=’ ‘ then
Dem:=dem+1;
Write(‘so luong dau cach la:’,dem);
Readln End
Bai 2: Viết chương trình nhập một xâu s1 bất kỳ vào từ bàn phím, tạo xâu s2 gồm tất cả các ký tự khơng phải là chữ số có trong xâu s1 và in kết quả ra màn hình. Program tao_xau; Var s1,s1:string; I:integer; Begin Write(‘Nhap s1:’);
- Đều kiện để lấy giá trị cho s2?
- Gọi học sinh lên bảng làm? - Quan sát - Gọi học sinh nhận xét - Nhận xét 1->length(s1) -Trả lời: s1[i]<’0’ or s1[i]>’9’ - Một học sinh lên bảng làm -Nhận xét
-Nghe giảng và ghi bài
Readln(s1); S2:=’’;
For i:=1 to length(s1) do If s1[i]<’0’ or s1[i]>’9’ then S2:=s2+s1[i];
Writeln(‘xau s2 la:’,s2); Readln
End.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập, vận dụng:
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết được cách khai báo biến xâu, hiểu cách nhập và in xâu. (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề, phân tích.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân. (4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh nắm được cách khai báo biến xâu, hiểu cách nhập và in xâu, giải được các bài toán về kiểu xâu.
Nội dung hoạt động
GV cho bài tập : Viết chương trình nhập một xâu kí tự bất kì. Đếm và in ra số lần xuất hiện chữ số trong xâu.
GV hướng dẫn và kêu một học sinh lên bảng làm bài.
GV nhận xét, giải đáp thắc mắc của học sinh, đưa ra các nhận xét cuối cùng
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động tìm tịi mở rộng:
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình. (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: làm việc cá nhân, nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Ngoài lớp học (4) Phương tiện dạy học:SGK, Projector, máy tính.
(5) Học sinh biết cách mở rộng các kiến thức của mình thơng qua bài tập cụ thể.
Nội dung hoạt động
- GV: cho bài tập:
Viết chương trình nhập một xâu kí tự bất kì và một kí tự bất ki. Cho biết số lần xuất hiện kí tự vừa nhập.
- HS: làm bài tập GV yêu cầu.
Tuần: 22 Tiết: 28
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 5I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức